Trang chủ Lớp 9 Hóa học Đề thi 45 phút Hóa học 9 chương 3 có đáp án

Đề thi 45 phút Hóa học 9 chương 3 có đáp án

Đề thi 45 phút Hóa học 9 chương 3 có đáp án ( đề 2 )

  • 451 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

17/07/2024

Kim loại nào sau đây khi tác dụng với axit clohiđric và khí clo tạo 2 muối khác nhau?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Sắt khi tác dụng với khí clo tạo ra muối sắt (III) clorua:

2Fe+3Cl2to2FeCl3

Còn khi tác dụng với axit clohiđric chỉ tạo muối sắt (II) clorua:

Fe+2HClFeCl2+H2


Câu 3:

16/07/2024

Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra khí làm đục nước vôi trong?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ca(HCO3)2 và HCl tác dụng với nhau tạo khí CO2 làm đục nước vôi trong

CaHCO32+2HClCaCl2+2CO2+2H2O


Câu 4:

17/07/2024

Các chất nào sau đây dùng để điều chế khí clo ở phòng thí nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí clo bằng cách đun nóng nhẹ dung dịch HCl đậm đặc với chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4

MnO2+4HClMnCl2+Cl2+2H2O2KMnO4+16HCl2HCl+2MnCl2+5Cl2+8H2O


Câu 5:

17/07/2024

Dung dịch nào không thể chứa trong bình thủy tinh?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

SiO2 là một trong những thành phần chính cấu tạo nên thủy tinh, không tác dụng với axit trừ axit flohiđric. Do đó không chứa axit flohiđric trong bình thủy tinh.

SiO2+4HFSiF4+2H2O


Câu 6:

17/07/2024

Dạng nào sau đây không phải là thù hình của cacbon?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Các dạng thù hình của cacbon là kim cương, than chì, cacbon vô định hình


Câu 7:

17/07/2024

Khi mở vòi nước máy, ngửi kĩ ta sẽ thấy có “mùi lạ”. Đó chính là mùi clo dùng để sát trùng. Nhờ đâu mà nước clo có khả năng diệt khuẩn?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Clo khi tác dụng với nước tạo axit hipoclorơ, axit này có tính oxi hóa mạnh nên có tác dụng khử trùng, diệt khuẩn.

H2O+Cl2HCl+HClO


Câu 8:

23/07/2024

Khí clo tác dụng được với dãy chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

2NaOH+Cl2NaCl+NaClO+H2OH2O+Cl2HCl+HClO2Cl2+FeCl22FeCl33Cl2+2Al2AlCl3


Câu 9:

22/07/2024

Sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động của mỏ đá là do có phản ứng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Thạch nhũ trong các hang động chứa mỏ đá vôi chính là kết quả của sự chuyển hóa lẫn nhau giữa hai muối CaCO3 và Ca(HCO3)2

CaCO3+CO2+H2OCaHCO32


Câu 11:

16/07/2024

Đốt cháy hoàn toàn sắt trong 6,72 lít khí clo dư (đktc) thu được m (g) muối. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

2Fe+3Cl2to2FeCl3                               3                                        2                            0,3                     0,2

Số mol Cl2 là: nCl2=VCl222,4=6,7222,4=0,3mol

Theo phương trình, số mol FeCl3 thu được là:

nFeCl3=0,3.20,3=0,2mol

Khối lượng FeCl3 thu được là:

mFeCl3=nFeCl3.MFeCl3=0,2.162,5=32,5g


Câu 12:

18/07/2024

Trong thành phần của thủy tinh chịu nhiệt có 18,43% K2O, 10,98% CaO và 70,59% SiO2 theo khối lượng. Công thức hóa học đúng của thủy tinh này dưới dạng oxit là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Gọi xK2O.yCaO.zSiO2 là công thức tổng quát của thủy tinh.

Ta có tỉ lệ:

x:y:z=%mK2OMK2O:%mCaOMCaO:%mSiO2MSiO2=18,4394:10,9856:70,59600,19:0,19:1,171:1:6

Vậy công thức hóa học của thủy tinh là K2O.CaO.6SiO2


Câu 13:

21/07/2024

Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau (ghi rõ điều kiện của phản ứng nếu có)

NaCl1Cl22FeCl33BaCl24AgCl

Xem đáp án

12NaCl+2H2Oco  mang  ngandien  phan2NaOH+Cl2+H222Fe+3Cl2to2FeCl332FeCl3+2BaOH32BaCl2+2FeOH34BaCl2+2AgNO32AgCl+BaNO32


Câu 14:

22/07/2024

Giải thích vì sao than chất thành đống lớn có thể tự bốc cháy?

Xem đáp án

Than tác dụng chậm với oxi trong không khí, phản ứng này tỏa nhiều nhiệt. Nếu than chất thành đống càng lớn, phản ứng xảy ra càng nhiều, nhiệt tỏa ra được tích tụ dần tới khi đạt đến nhiệt độ cháy của than thì than sẽ tự bốc cháy. Do đó không nên chất than thành đống lớn, rất nguy hiểm.


Câu 15:

21/07/2024

Cho m gam hỗn hợp gồm K2CO3 và KHCO3 tác dụng vừa đủ với 27,375 gam dung dịch HCl 20%. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc)

a) Viết phương trình hóa học xảy ra

b) Tính khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp ban đầu

c)* Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng

Xem đáp án

a)

K2CO3+2HCl2KCl+CO2+H2Oamol 2a                          2a                  aKHCO3+HClKCl+CO2+H2Obmol       b                        b                    b

b) Gọi a, b lần lượt là số mol của hai muối K2CO3 và KHCO3

Kim loại chất tan HCl trong dung dịch axit là:

mHCl=C%.mdd100%=20%.27,375100%=5,475g

Số mol HCl là: nHCl=mHClMHCl=5,47536,5=0,15mol

Từ phương trình nHCl=2a+b=0,15mol1

Số mol CO2 là: nCO2=VCO222,4=2,2422,4=0,1mol

Từ phương trình nCO2=a+b=0,1mol2

Từ (1) và (2) a=0,05b=0,05

Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là:

mK2CO3=nK2CO3.MK2CO3=0,05.138=6,9gmKHCO3=nKHCO3.MKHCO3=0,05.100=5g

c)* Muối thu được sau phản ứng là KCl

Theo phương trình, số mol KCl là:

nKCl=2a+b=2.0,05+0,05=0,15mol

Khối lượng KCl là:

mKCl=nKCl.MKCl=0,15.74,5=11,175g

Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:

mdd=mdd  HCl+mK2CO3+mKHCO3mCO2=27,375+6,9+50,1.44=34,875g

Nồng độ phần trăm của KCl là:

C%KCl=mKClmdd.100%=11,17534,875.100%32,04%


Bắt đầu thi ngay