Trang chủ Lớp 7 Địa lý Đề kiểm tra học kì 2 Địa lý 7 Chân trời sáng tạo có đáp án

Đề kiểm tra học kì 2 Địa lý 7 Chân trời sáng tạo có đáp án

Đề kiểm tra học kì 2 Địa lý 7 Chân trời sáng tạo có đáp án- Đề 1

  • 738 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Lục địa Ô-xtrây-li-a có diện tích khoảng

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 2:

Loại đất màu mỡ nhất ở châu Đại Dương là

 
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

- Phần lớn lục địa Ô-xtray-li-a có khí hậu khô hạn phân hóa từ bắc xuống nam từ khí hậu nhiệt đới đến khí hậu cận nhiệt và ôn đới và có nhiều các đảo, núi lửa. → A đúng.

- Đất phù sa phân bố ở những vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm. → B sai.

- Quá trình feralit là quá trình hình thành đất đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm. → C sai.

- Đất xám khu vực bồn địa cũng phân bố ở những vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm. → D sai.

* Địa hình

- Ô-xtray-li-a là 1 lục địa tương đối bằng phẳng với phía tây là cao nguyên, ở giữa là đồng bằng và bồn địa, phía đông là núi.

+ Khu vực phía Tây: có độ cao trung bình 500m với cao nguyên Kim-boc-li, hoang mạc Vich-to-ri-a Lớn.

+ Trung tâm là vùng đất thấp với bồn địa Ac-tê-di-an Lớn ở phía bắc và đồng bằng Nan-la-bo ở phía nam.

+ Khu vực phía đông: là dãy Trường Sơn Ô-xtray-li-a kéo dài từ bắc xuống nam, với độ cao trung bình 600-900m ở phía bắc và cao dần về phía nam với các đỉnh cao trên 2000m

- Địa hình Niu Dilen và chuỗi đảo Mê-la-nê-di chủ yếu là núi cao, có đỉnh cao trên 4000m. Ở hai chuỗi đảo còn lại, đão núi lửa là những đảo núi cao, đảo san hô là đảo thấp.

*Khí hậu

- Phần lớn lục địa Ô-xtray-li-a có khí hậu khô hạn phân hóa từ bắc xuống nam từ khí hậu nhiệt đới đến khí hậu cận nhiệt và ôn đới. Các đới khí hậu còn phân hóa thành các kiểu: nhiệt đới khô và cận nhiệt lục địa chiếm diện tích lớn nhất, phía nam có kiểu ôn đới hải dương, đông và đông nam có kiểu núi cao.

- Khí hậu phân hóa từ tây sang đông: phía đông là kiểu ôn đới hải dương, càng vào sâu trong lục địa biên độ nhiệt lớn và lượng mưa thấp.

Tham khảo thêm các bài viết liên quan, chi tiết tại:

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 19 (Chân trời sáng tạo): Thiên nhiên châu Đại Dương

Giải Địa lí 7 Bài 19 (Chân trời sáng tạo): Thiên nhiên châu Đại Dương

 

Câu 3:

Quốc gia nào sau đây của châu Đại Dương có tỉ lệ dân thành thị cao nhất?

Xem đáp án
Chọn đáp án A

Câu 4:

Nhận định nào sau đây không đúng với dân cư Ô-xtrây-li-a?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 5:

Các nước ở châu Đại Dương có ngành công nghiệp chế biến thực phẩm phát triển mạnh là

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 6:

Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của các nước đang phát triển ở châu Đại Dương là
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 7:

Châu lục nào sau đây biết đến muộn nhất?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 8:

Châu Nam Cực bao gồm những bộ phận nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 9:

Vùng Nam Cực là nơi có gió

Xem đáp án
Chọn đáp án B

Câu 10:

Người dân vùng cực thắp sáng bằng sản phẩm nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 11:

Nội dung nào sau đây là một trong những điều kiện lịch sử dẫn đến sự hình thành các đô thị ở phương Đông thời cổ đại?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 12:

Nội dung nào sau đây là một trong những vai trò của đô thị đối với các nền văn minh cổ đại phương Đông?

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 13:

Trình bày đặc điểm địa hình, khoáng sản của lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở châu Đại Dương.

Xem đáp án

Đặc điểm địa hình, khoáng sản của lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở châu Đại Dương:

* Địa hình

- Ô-xtrây-li-a là một lục địa tương đối bằng phẳng với vùng cao nguyên ở phía tây; đồng bằng, bồn địa ở khu vực trung tâm; vùng núi ở phía đông.

- Địa hình ở Niu Di-len và chuỗi đảo Mê-la-nê-di chủ yếu là núi cao, có đỉnh cao trên 4000 m. Ở hai chuỗi đảo còn lại, các đảo núi lửa là những đảo núi cao trong khi các đảo san hô là các đảo thấp.

* Khoáng sản: Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len có nhiều tài nguyên khoáng sản có giá trị: sắt, đồng, vàng, than và dầu mỏ.


Bắt đầu thi ngay