Trang chủ Lớp 10 Giáo dục Kinh tế và Pháp luật Đề kiểm tra Giữa kì 1 Kinh tế và Pháp luật 10 có đáp án

Đề kiểm tra Giữa kì 1 Kinh tế và Pháp luật 10 có đáp án

Đề kiểm tra Giữa kì 1 Kinh tế và Pháp luật 10 CD có đáp án - Đề 2

  • 335 lượt thi

  • 26 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 4:

22/07/2024

Nơi diễn ra hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá được gọi là

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 5:

17/07/2024

Theo nghĩa hẹp, thị trường là nơi diễn ra hoạt động trao đổi, mua bán

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 7:

18/07/2024

Cơ chế thị trường là hệ thống các quan hệ kinh tế mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu của

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 8:

20/07/2024

Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do Cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 10:

21/07/2024

Nguồn thu chủ yếu nhất của ngân sách nhà nước là

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 11:

13/07/2024

Nếu quan hệ phân phối không phù hợp thì

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 12:

11/11/2024

Trong các hoạt động kinh tế, hoạt động nào đóng vai trò trung gian, kết nối người sản xuất với người tiêu dùng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Hoạt động phân phối – trao đổi đóng vai trò trung gian, kết nối người sản xuất với người tiêu dùng

*Tìm hiểu thêm: "Hoạt động phân phối - trao đổi"

- Phân phối là hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất cho các ngành sản xuất. các đơn vị sản xuất khác nhau để tạo ra sản phẩm (phân phối cho sản xuất) và phân chia kết quả sản xuất cho tiêu dùng (phân phối cho tiêu dùng).

- Trao đổi là hoạt động đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng (bao gồm cả tiêu dùng cho sản xuất và tiêu dùng cho sinh hoạt).

- Phân phối - trao đổi đóng vai trò trung gian, là cầu nối sản xuất với tiêu dùng. Phân phối thúc đẩy sản xuất phát triền nếu quan hệ phân phối phù hợp đồng thời có thể kìm hãm sản xuất và tiêu dùng khi nó không phù hợp. Trao đổi giúp người sản xuất bán được hàng, duy trì và phát triển được hoạt động sản xuất và người tiêu dùng mua được thứ mình cần, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết KTPL 10 Bài 1: Các hoạt động kinh tế cơ bản trong đời sống xã hội

 


Câu 13:

12/07/2024

Chủ thể sản xuất không bao gồm các nhà

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 14:

12/07/2024

Thị trường ra đời, phát triển gắn liền với sự phát triển của

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 15:

15/07/2024

Câu thành ngữ “quần ngư tranh thực” chỉ quy luật kinh tế nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 17:

20/07/2024

Ngân sách Nhà nước cần được cơ quan nào thông qua trước khi thi hành?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 19:

12/07/2024

Chủ thể nào dưới đây đang tiến hành hoạt động sản xuất?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 20:

22/07/2024

Phương án nào sau đây là đặc điểm của ngân sách nhà nước?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 25:

15/07/2024
Nêu khái niệm của tiêu dùng và vai trò của hoạt động tiêu dùng?
Xem đáp án

- Khái niệm: Tiêu dùng là hoạt động con người sử dụng các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ để thoả mãn nhu cầu sản xuất và sinh hoạt.

- Tác dụng: Tiêu dùng được coi là mục đích của sản xuất, ví như đơn đặt hàng của xã hội đối với sản xuất; Tiêu dùng còn giữ vai trò là căn cứ quan trọng để xác định số lượng, cơ cấu, chất lượng, hình thức sản phẩm. Vì vậy, tiêu dùng tác động mạnh mẽ đối với sản xuất theo hai hướng: thúc đẩy mở rộng sản xuất nên sản phẩm tiêu thụ được và ngược lại, sản xuất sẽ suy giảm khi sản phẩm khó tiêu thụ.


Câu 26:

20/07/2024
Em hãy so sánh sự khác nhau giữa thuế trực thu và thuế gián thu?
Xem đáp án

- Khái niệm:

+ Thuế trực thu là thuế điều tiết trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của người nộp thuế, người nộp thuế và người chịu thuế là một.

+ Thuế gián thu là thuế điều tiết gián tiếp thông qua giá cả hàng hóa dịch vụ, người nộp thuế không là người chịu thuế.

- Mức độ tác động vào nền kinh tế

+ Thuế trực thu: Ít tác động vào giá cả thị trường (vì thường đánh vào kết quả kinh doanh, kết quả thu nhập sau một kỳ kinh doanh)

+ Thuế gián thu: Ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả thị trường (vì thuế được cộng vào giá bán hàng hóa dịch vụ)

- Mức độ quản lý

+ Thuế trực thu: Khó thu; dễ trốn thuế nhất là đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, việc thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt; nhà nước không kiểm soát được thu nhập thực tế của người nộp thuế.

+ Thuế gián thu: Dễ thu thuế vì được cầu thành giá bán hàng hóa, dịch vụ; người tiêu dùng nếu trình độ dân trí chưa cao thì không thấy được. Vì vậy hầu hết các nước nghèo, chậm phát triển thường coi thuế gián thu là nguồn thu chủ yếu; Trong lúc các nước phát triển lại lấy thuế trực thu là nguồn thu chính của ngân sách.

- Ưu điểm

+ Thuế trực thu: đảm bảo công bằng giữa những người chịu thuế

+ Thuế gián thu: dễ dàng cho cơ quan thuế thu thuế

- Nhược điểm

+ Thuế trực thu: khó thu thuế

+ Thuế gián thu: khó bảo đảm công bằng giữa những người nộp thuế.


Bắt đầu thi ngay