Bài tập Xâu kí tự có đáp án
-
802 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
13/07/2024Em đã biết dữ liệu xâu kí tự (gọi tắt là xâu) từ Bài 16 và chúng ta có thể tạo các biến kiểu xâu kí tự theo nhiều cách khác nhau:
Lệnh trích ra từng kí tự của một xâu kí tự: thông qua chỉ số, bắt đầu từ 0 giống danh sách.
Đếm số kí tự của một xâu: lệnh len()
Câu 2:
13/07/2024Tìm hiểu cấu trúc của xâu kí tự
Quan sát các ví dụ sau để biết cấu trúc xâu kí tự, so sánh với danh sách để biết sự khác nhau giữa xâu (string) và danh sách (list)
- Cấu trúc xâu kí tự: xâu kí tự trong Python là dãy các kí tự Unicode.
- So sánh với danh sách:
+ Giống: Xâu có thể coi là một danh sách các kí tự, có thể truy cập từng kí tự xâu qua chỉ số, chỉ số từ 0 đến độ dài len() – 1
+ Khác: Không thể thay đổi từng kí tự của xâu.
Câu 3:
20/07/2024Các xâu kí tự sau có hợp lệ không?
a) “123&*()+-ABC”
b) “1010110&0101001”
c) “Tây nguyên”
d) 11111111 = 256
Các xâu ý a, b, c hợp lệ.
11111111 = 256 không được đặt trong dấu nháy, không hợp lệ
Câu 4:
22/07/2024Mỗi xâu hợp lệ ở Câu 1 có độ dài bằng bao nhiêu?
a) “123&*()+-ABC”: 12
b) “1010110&0101001”: 15
c) “Tây nguyên”:10
Câu 5:
21/07/2024Tìm hiểu lệnh duyệt từng kí tự của xâu
Quan sát các lệnh sau để biết cách duyệt từng kí tự của xâu kí tự bằng lệnh for. Có hai cách duyệt, theo chỉ số và theo phần tử của xâu kí tự.
Có hai cách duyệt:
- Theo chỉ số: biến i lần lượt chạy theo chỉ số của xâu kí tự s, từ 0 đến len(s) – 1. Kí tự tại chỉ số i là s[i]
- Theo phần tử của xâu kí tự: biến ch sẽ được gán lần lượt các kí tự của xâu s từ đầu đến cuối.
Câu 6:
21/07/2024Sau khi thực hiện các lệnh sau, biến skq sẽ có giá trị bao nhiêu?
skq = “12”
Câu 7:
18/07/2024Cho s1 = “abc”, s2 = “ababcabca”. Các biểu thức logic sau cho kết quả là đúng hay sai?
a) s1 in s2
b) s1 + s1 in s2
c) “abcabca” in s2
d) “abc123” in s2
a) s1 in s2: True
b) s1 + s1 in s2: True
c) “abcabca” in s2: True
d) “abc123” in s2: False
Câu 8:
20/07/2024Cho xâu S, viết đoạn lệnh trích ra xâu con của S bao gồm ba kí tự đầu tiên của S
Chương trình:
for i in range(0,3):
s1.append(s[i])
print(s1)
Câu 9:
20/07/2024Viết chương trình kiểm tra xâu S có chứa chữ số không. Thông báo “S có chứa chữ số” hoặc “S không chứa chữ số nào”.
m=0
for ch in S:
if '0'<=ch<='9':
m=m+1
if m>0:
print("Xâu S có chữ số")
else:
print("Xâu S không chứa chữ số nào")
Câu 10:
13/07/2024Cho hai xâu s1, s2. Viết đoạn chương trình chèn xâu s1 vào giữa s2, tại vị trí len(s2)//2. In kết quả ra màn hình.
n=len(s2)//2
s3=""
for i in range(0,n):
s3=s3+s2[i]
for i in range(0,len(s1)):
s3=s3+s1[i]
for i in range(n,len(s2)):
s3=s3+s2[i]
print(s3)
Câu 11:
19/07/2024Viết chương trình nhập số học sinh và họ tên học sinh. Sau đó đếm xem trong danh sách có bao nhiêu bạn tên là “Hương”.
Gợi ý: Sử dụng toán tử in để kiểm tra một xâu có là xâu con của một xâu khác.
Chương trình:
A=[]
m=0
n=int(input("Nhập số học sinh: "))
for i in range(0,n):
A.append(input("Nhập họ tên học sinh:"))
for i in range(0,n):
if "Hương" in A[i]:
m+=1;
print("Lop có ", m, " bạn tên Hương")Có thể bạn quan tâm
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 24: Xâu kí tự có đáp án (953 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 21: Câu lệnh lặp while có đáp án (3154 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 16: Ngôn ngữ lập trình bậc cao và Python có đáp án (2706 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 17: Biến và lệnh gán có đáp án (2705 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 22: Kiểu dữ liệu danh sách có đáp án (1207 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 23: Một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách có đáp án (1144 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 26. Hàm trong python có đáp án (1084 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 19: Câu lệnh điều kiện if có đáp án (1079 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 18: Các lệnh vào ra đơn giản có đáp án (1056 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 25: Một số lệnh làm việc với xâu kí tự có đáp án (1024 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 20: Câu lệnh for có đáp án (991 lượt thi)