Bài tập Ứng xử với các thành viên trong gia đình có đáp án
Bài tập Ứng xử với các thành viên trong gia đình có đáp án
-
116 lượt thi
-
4 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
18/07/2024- Trao đổi về những biểu hiện của người thân khi mệt, ốm.
- Thảo luận về cách chăm sóc của em đối với người thân bị mệt, ốm.
+ Lời nói
+ Nét mặt
+ Cử chỉ
+ Hành động
- Trao đổi về những biểu hiện của người thân khi mệt, ốm.
- Thảo luận về cách chăm sóc của em đối với người thân bị mệt, ốm.
+ Lời nói: nhẹ nhàng tình cảm
+ Nét mặt: dịu dàng
+ Cử chỉ: cẩn thận
+ Hành động: chu đáo, ân cần
Câu 2:
17/07/2024- Thảo luận, đóng vai xử lí tình huống.
Tình huống 1: Linh vừa đi học về, thấy mẹ đang ngồi trên ghế nghỉ ngơi. Không thấy mẹ hỏi chuyện học tập ở trường như mọi hôm, Linh cất cặp sách rồi đến ngồi bên cạnh mẹ. Linh thấy người mẹ đang rất nóng, mẹ còn bị chóng mặt, đau đầu nữa.
Tình huống 2: Hải có em trai rất hiếu động. Do mải chơi giữa trời nắng, em bị mệt, mặt em đỏ gay, mồ hôi ướt hết quần áo.
- Chia sẻ những điều em học được sau khi đóng vai xử lí các tình huống.
- Thực hiện việc chăm sóc người thân bị ốm, mệt.
- Học sinh đóng vai thực hiện các tình huống.
- Chia sẻ những điều em học được sau khi đóng vai xử lí tình huống:
+ Tình huống 1: Bạn Linh thực hiện chăm sóc mẹ như lấy nước, đưa mẹ vào phòng ngủ.
+ Tình huống 2: Em cần nhắc em không được tắm, lấy nước và cho em nghỉ ngơi.
- Thực hiện việc chăm sóc người thân bị ốm, mệt tại gia đình. Em thể hiện sự quan tâm và tình cảm yêu thương với mọi người trong gia đình.
Câu 3:
20/07/2024- Dự đoán về cách ứng xử của Ngọc với bố trong tình huống sau:
- Theo dõi cách ứng xử của Ngọc dưới đây và nêu những biểu hiện của lắng nghe tích cực.
Nghe thấy bố nói vậy, Ngọc nhìn bố bối rối:
- Vâng, chắc bố thấy phòng con nhiều đồ đạc lộn xộn quá phải không ạ?
- Đúng rồi! Bố nghĩ con nên sắp xếp đồ đạc cho gọn gàng, ngăn nắp. Như thế thì em con mới học tập thói quen tốt của chị được.
Dù phải dừng xem chương trình ti vi yêu thích. Ngọc vẫn vui vẻ đi vào phòng dọn dẹp. Một lúc sau. Ngọc chạy nhanh ra khoe bố “Tuyệt quá bố ơi, con đã tìm thấy quyển sách bạn Thanh cho con mượn rồi ạ! Con cảm ơn bố ạ”.
- Chia sẻ cảm xúc của em khi được người thân trong gia đình lắng nghe.
- Thảo luận: Làm thế nào để thể hiện sự lắng nghe tích cực khi tiếp nhận góp ý và chia sẻ của các thành viên trong gia đình?
Gợi ý:
Lắng nghe tích cực
+ Nhìn thẳng vào mắt người nói
+ Thể hiện sự đồng cảm với người nói
+ Có phản hồi phù hợp
+ Tiếp nhận những góp ý
+ Kiểm soát cảm xúc bản thân
- Dự đoán về cách ứng xử:
Dự đoán 1: Ngọc từ chối dọn phòng và tiếp tục xem ti vi
Dự đoán 2: Ngọc nghe lời bố đi dọn phòng
- Theo dõi cách ứng xử của Ngọc dưới đây và nêu những biểu hiện của lắng nghe tích cực.
Nghe thấy bố nói vậy, Ngọc nhìn bố bối rối:
- Vâng, chắc bố thấy phòng con nhiều đồ đạc lộn xộn quá phải không ạ?
- Đúng rồi! Bố nghĩ con nên sắp xếp đồ đạc cho gọn gàng, ngăn nắp. Như thế thì em con mới học tập thói quen tốt của chị được.
Dù phải dừng xem chương trình ti vi yêu thích. Ngọc vẫn vui vẻ đi vào phòng dọn dẹp. Một lúc sau. Ngọc chạy nhanh ra khoe bố “Tuyệt quá bố ơi, con đã tìm thấy quyển sách bạn Thanh cho con mượn rồi ạ! Con cảm ơn bố ạ”.
- Chia sẻ cảm xúc của em khi được người thân trong gia đình lắng nghe: Vui vẻ, hạnh phúc, cởi mở
- Thảo luận: Làm thế nào để thể hiện sự lắng nghe tích cực khi tiếp nhận góp ý và chia sẻ của các thành viên trong gia đình, em cần nghe những lời góp ý và chia sẻ với thái độ vui vẻ, tích cực không nên cau có hay khó chịu trước những nhận xét của gia đình.
Câu 4:
22/07/2024- Đóng vai thể hiện sự lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiến đóng góp, chia sẻ từ các thành viên gia đình.
- Chia sẻ những điều em học được qua các nhân vật em vừa đóng vai.
- Thực hiện lắng nghe tích cực trong các tình huống hằng ngày ở gia đình em.
- Em thực hành lắng nghe tích cực trong gia đình.
- Chia sẻ những điều em đã học được:
+ Khi là người lớn: Em cần đưa ra ý kiến nhẹ nhàng, tích cực.
+ Khi là các thành viên nhỏ tuổi trong gia đình cần lễ phép, ngoan ngoãn, có thái độ lắng nghe tích cực.