Bài tập Nhận biết khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân có đáp án
Bài tập Nhận biết khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân có đáp án
-
181 lượt thi
-
4 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
21/07/2024- Mô tả các tình huống làm nảy sinh các cảm xúc của bản thân mà em nhận biết được.
Gợi ý:
- Chia sẻ về các tình huống làm nảy sinh cảm xúc của em.
- Em mô tả các tình huống làm nảy sinh cảm xúc của bản thân theo gợi ý
STT |
Các cảm xúc |
Mức độ xuất hiện |
Mô tả tình huống làm em có cảm xúc |
1 |
Tức giận |
Thỉnh thoảng |
- Bị bạn làm hỏng món đồ yêu thích |
2 |
Phấn khích |
Thường xuyên |
- Được điểm thi cao - Được cô giáo khen |
3 |
Lo lắng |
Thỉnh thoảng |
- Làm hỏng đồ của mẹ |
- Em chia sẻ những tình huống làm nảy sinh cảm xúc của bản thân khi vui vẻ, tức giận, phấn khích, lo lắng.
Câu 2:
18/07/2024- Hãy xác định mức độ kiểm soát cảm xúc của bản thân.
Gợi ý:
- Đánh giá mức độ kiểm soát cảm xúc của em trong tình huống sau:
- Chia sẻ điểu em thấy mình cần rèn luyện để có khả năng kiểm soát cảm xúc tốt hơn.
- Em xác định khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân qua gợi ý: Kiểm soát cảm xúc tốt/ Kiểm soát cảm xúc trung bình/ Kiểm soát cảm xúc yếu.
- Đánh giá mức độ kiểm soát cảm xúc trong tình huống: Kiểm soát cảm xúc tốt.
- Những điều em cần rèn luyện để có khả năng kiểm soát cảm xúc tốt hơn:
1. Làm việc nhiều hơn nói. ...
2. Chỉ hướng đến mục tiêu cuối cùng. ...
3. Không hề nóng giận vô cớ ...
4. Liên tục kiểm điểm bản thân. ...
5. Luôn chủ động giữ liên lạc trong các mối quan hệ ...
6. Lắng nghe cơ thể mình. ...
7. Điều chỉnh mọi hành động của cơ thể ...
8. Rèn luyện sự tư duy.
Câu 3:
22/07/2024Luyện tập kiểm soát cảm xúc tiêu cực trong các tình huống sau:
Tình huống 1: Bố mắng em khi em gái bị ngã lúc hai anh em cùng chơi.
Tình huống 2: Kết quả bài thi của em không tốt như mong đợi.
Tình huống 3: Em và bạn bất đồng quan điểm.
- Em luyện tập kiểm soát cảm xúc tiêu cực trong tình huống 1,2,3.
- Tình huống 1: Em sẽ xin lỗi bố và rút kinh nghiệm trông em cẩn thận hơn.
- Tình huống 2: Em không tức giận mà lấy đó làm động lực cố gắng hơn trong bài kiểm tra sau.
- Tình huống 3: Em lắng nghe và cùng bạn phân tích quan điểm.
Câu 4:
17/07/2024- Nhận biết khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân là bước đầu giúp chúng ta có thể điều chỉnh và kiểm soát các cảm xúc tiêu cực của bản thân.
- Việc kiểm soát cảm xúc giúp chúng ta duy trì được mối quan hệ hài hòa với mọi người.
- Em đánh giá bản thân sau chủ đề theo các tiêu chí 01, 02.
- Phát huy những điều tích cực và khắc phục những hạn chế.
- Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề: Hoàn thành tốt/ Hoàn thành/ Cần cố gắng.