Trang chủ Lớp 7 Toán Bài tập cuối chương 4 có đáp án

Bài tập cuối chương 4 có đáp án

Bài tập cuối chương 4 có đáp án

  • 108 lượt thi

  • 9 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

17/07/2024

Trong những câu sau, em hãy chọn những câu đúng.

Tia Oz là tia phân giác của góc xOy^ khi:

a) xOz^=yOz^

b) xOz^+zOy^=xOy^

c) xOz^=yOz^=xOy^2

 

Xem đáp án

Vì tia Oz là tia phân giác của góc xOy^  nên:

+ Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy: xOz^+zOy^=xOy^  (1).

+ xOz^=yOz^  (2).

Từ (1) và (2) suy ra: xOz^=yOz^=xOy^2.

Vậy chọn đáp án c).


Câu 2:

19/07/2024

Quan sát Hình 1, biết d // h. Hãy kể tên một số cặp góc bằng nhau có trong Hình 1.

Quan sát Hình 1, biết d // h. Hãy kể tên một số cặp góc bằng nhau có trong (ảnh 1)
Xem đáp án

f

Quan sát Hình 1, biết d // h. Hãy kể tên một số cặp góc bằng nhau có trong (ảnh 2)

Gọi O là giao điểm của hai đường thẳng b và c.

Ta có: O^1=O^3; O^2=O^4 (các góc đối đỉnh);

M^1=M^3; M^2=M^4 (các góc đối đỉnh);

E^1=E^3; E^2=E^4 (các góc đối đỉnh);

N^1=N^3; N^2=N^4 (các góc đối đỉnh);

F^1=F^3; F^2=F^4 (các góc đối đỉnh).

Vì d // h nên ta có các cặp góc so le trong bằng nhau và các cặp góc đồng vị bằng nhau.

- Các cặp góc so le trong: M^1=N^1; M^2=N^2; E^1=F^1; E^4=F^2

- Các cặp góc đồng vị: 

M^1=N^3; M^2=N^4; M^3=N^1; M^4=N^2; E^1=F^3; E^2=F^2; E^3=F^1; E^4=F^4

Vậy cặp góc bằng nhau có trong Hình 1 là: 

O^1=O^3; O^2=O^4; M^1=M^3; M^2=M^4

Quan sát Hình 1, biết d // h. Hãy kể tên một số cặp góc bằng nhau có trong (ảnh 3)

Câu 4:

18/07/2024

Quan sát Hình 3.

Quan sát Hình 3. a) Tính góc B1. b) Chứng minh rằng AV // BD (ảnh 1)

a) Tính B^1.

b) Chứng minh rằng AC // BD.

c) Tính A^1.

Xem đáp án

a) Ta có CBD^=CBA^+ABD^.

Suy ra CBD^=30o+70o=100o.

CBD^ B^1 là hai góc kề bù nên:

CBD^+B^1=180o

100o+B^1=180o

Suy ra: B^1=180o100o=80o .

Vậy B^1=80o .

b) Ta có CAB^=B^1=80o.

CBD^  B^1 là hai góc đồng vị nên AC // BD..

Vậy AC // BD.

c) Vì AC // BD nên A^1=ABD^=70o (hai góc so le trong)

Vậy A^1=70o.

Câu 5:

17/07/2024

Quan sát Hình 4. Chứng minh rằng:

a) AB // CD và EF // CD.

b) AB // EF.

Quan sát Hình 4. Chứng minh rằng: a) AB // CD và EF // CD. (ảnh 1)
Xem đáp án

a) Vì ABBC; CDBC nên AB // CD (cùng vuông góc với BC).

EFDE; CDDE nên EF // CD (cùng vuông góc với DE).

Vậy AB // CD và EF // CD.

b) AB // CD và EF // CD nên AB // EF (cùng song song với CD).

Vậy AB // EF.


Câu 6:

17/07/2024

Cho Hình 5 có B^1=130o. Số đo của A^1 là bao nhiêu?

Cho Hình 5 có góc B1 = 130 độ. Số đo của góc A1 là bao nhiêu? (ảnh 1)
Xem đáp án
Cho Hình 5 có góc B1 = 130 độ. Số đo của góc A1 là bao nhiêu? (ảnh 2)

ac và bc nên a // b (cùng vuông góc với đường thẳng c).

Vì a // b nên BAC^=B^1=130o (hai góc so le trong).

Mặt khác, BAC^ và A^1 là hai góc kề bù nên:

BAC^+A^1=180o

130o+A^1=180o

Suy ra A^1=180o130o=50o .

Vậy A^1=50o .


Câu 8:

17/07/2024

Vẽ đường thẳng m song song với đường thẳng n. Vẽ đường thẳng d cắt đường thẳng m tại điểm I.

a) Hỏi nếu d // n thì điều này có trái với tiên đề Euclid không?

b) Sử dụng kết quả của câu a để chứng minh d cắt n.

Xem đáp án

a) Theo tiên đề Euclid, ta có:

Qua điểm I nằm ngoài đường thẳng n, ta chỉ xác định được một đường thẳng m song song với đường thẳng n.

Do đó, đường thẳng d đi qua điểm I nên đường thẳng d không thể song song với đường thẳng n.

Vậy nếu d // n thì điều này trái với tiên đề Euclid.

b) Từ kết quả câu a: Điểm d không thể song song với đường thẳng n.

Mặt khác, đường thẳng m đi qua điểm I nhưng đường thẳng n không đi qua điểm I nên hai đường thẳng d và n không trùng nhau.

Do đó, đường thẳng d cắt đường thẳng n.


Bắt đầu thi ngay