Trang chủ Lớp 7 Toán Bài tập Các góc ở vị trí đặc biệt có đáp án

Bài tập Các góc ở vị trí đặc biệt có đáp án

Bài tập Các góc ở vị trí đặc biệt có đáp án

  • 81 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

17/07/2024

Thế nào là hai góc kề nhau nhỉ?

Thế nào là hai góc kề nhau nhỉ? (ảnh 1)
Xem đáp án

Để trả lời câu hỏi này, ta tìm hiểu phần kiến thức trọng tâm mục 1 trang 69.


Câu 2:

17/07/2024

a) Quan sát Hình 1 và cho biết hai góc xOy^ yOz^ có:

- Cạnh nào chung?

- Điểm trong nào chung?

a) Quan sát Hình 1 và cho biết hai góc xOy và yOz có: - Cạnh nào chung? (ảnh 1)

b) Hãy đo các góc xOy^,  yOz^,  xOz^  trong Hình 1 rồi so sánh tổng số đo của xOy^ và yOz^ với xOz^ .

c) Tính tổng số đo của hai góc mOn^ nOp^ trong Hình 2.

a) Quan sát Hình 1 và cho biết hai góc xOy và yOz có: - Cạnh nào chung? (ảnh 2)
 
Xem đáp án

a) Trong Hình 1:

a) Quan sát Hình 1 và cho biết hai góc xOy và yOz có: - Cạnh nào chung? (ảnh 3)

Hai góc xOy^ yOz^ có cạnh Oy chung và không có điểm trong chung.

b) Đo các góc  trong Hình 1, ta được:

xOy^=50o; yOz^=30o; xOz^=80o

Ta có: xOy^+yOz^=50o+30o=80o .

Do đó, xOy^+yOz^=xOz^ .

c) Trong Hình 2:

a) Quan sát Hình 1 và cho biết hai góc xOy và yOz có: - Cạnh nào chung? (ảnh 4)

Ta có: mOn^+nOp^=33o+147o=180o .

Vậy tổng số đo của hai góc mOn^  nOp^  trong Hình 2 là 180o.


Câu 3:

17/07/2024

Quan sát Hình 5.

Quan sát Hình 5. a) Tìm các góc kề với góc tOz. (ảnh 1)

a) Tìm các góc kề với tOz^.

b) Tìm số đo của góc kề bù với mOn^.

c) Tìm số đo của nOy^.

d) Tìm số đo của góc kề bù với tOz^.

Xem đáp án

Trong Hình 5:

a) Các góc kề với tOz^  yOz^,  nOz^,  mOz^ .

b) Góc kề bù với mOn^  nOt^ .

Khi đó, mOn^+nOt^=180o .

Suy ra nOt^=180o  mOn^=180o  30=o  150o .

Vậy số đo của góc kề bù với mOn^  là 150o.

c) Tia Oy nằm giữa hai tia On và Ot nên:

nOy^+yOt^=nOt^.

Suy ra nOy^+90o=150o .

Do đó nOy^=150o90o=60o .

Vậy số đo của nOy^  là 60o.

d) Góc kề bù với tOz^  mOz^ .

Khi đó, tOz^+mOz^=180o .

Suy ra mOz^=180o  tOz^=180o  45=o135o .

Vậy số đo của góc kề bù với tOz^  là 135o.


Câu 4:

22/07/2024

Hình 6 mô tả con dao và bản cắt. Hãy tìm hai góc kề bù có trong hình.

Hình 6 mô tả con dao và bản cắt. Hãy tìm hai góc kề bù có trong hình. (ảnh 1)
Xem đáp án

Trong Hình 6: Bản cắt biểu diễn bởi đường thẳng xz, điểm giao giữa con dao và bản cắt là điểm O và con dao biểu diễn tia Oy.

Khi đó, xOy^  yOz^  là hai góc kề bù.

Vậy hai góc kề bù có trong hình là xOy^  yOz^ .


Câu 5:

19/07/2024

Cho hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O (Hình 7). Ta gọi Oy là tia đối của tia Ox và gọi tia Ot là tia đối của tia Oz. Hãy cho biết quan hệ về cạnh, quan hệ về đỉnh của O^1  O^3 .

Cho hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O (Hình 7). Ta gọi Oy  (ảnh 1)
Xem đáp án

Quan hệ về cạnh và đỉnh của O^1 và O^1 là:

+ Cạnh Ox của O^1  là tia đối của cạnh Oy của O^3.

+ Cạnh Ot của O^1 là tia đối của cạnh Oz của O^3.

O^1 và O^3 có chung đỉnh O.


Câu 6:

17/07/2024

a) Vẽ hai đường thẳng ab và cd cắt nhạu tại điểm I. Xác định các cặp góc đối đỉnh trên hình vẽ.

b) Vẽ xOy^ rồi vẽ tOz^  đối đỉnh với xOy^.

c) Các cặp góc xDy^   zDt^ trong Hình 8a và cặp góc xMz^  tMy^  trong Hình 8b có phải là các cặp góc đối đỉnh hay không? Hãy giải thích tại sao.

a) Vẽ hai đường thẳng ab và cd cắt nhạu tại điểm I. Xác định các  (ảnh 1)

 

Xem đáp án

a) Hai đường thẳng ab và cd cắt nhau tại điểm I, ta có hình vẽ:

a) Vẽ hai đường thẳng ab và cd cắt nhạu tại điểm I. Xác định các  (ảnh 2)

Ta thấy: tia Ia của góc I1 là tia đối của tia Ib của góc I3;

Tia Ic của góc I1 là tia đối của tia Id của góc I3.

Do đó, góc I1 và góc I3 là hai góc đối đỉnh.

Mặt khác, tia Ia của góc I2 là tia đối của tia Ib của góc I4;

Tia Id của góc I2 là tia đối của tia Ic của góc I4.

Do đó, góc I2 và góc I4 là hai góc đối đỉnh.

b) Cách vẽ:

- Vẽ xOy^  bất kì.

a) Vẽ hai đường thẳng ab và cd cắt nhạu tại điểm I. Xác định các  (ảnh 3)

Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox; vẽ tia Oz là tia đối của tia Oy

Khi đó, tOz^  đối đỉnh với xOy^ .

a) Vẽ hai đường thẳng ab và cd cắt nhạu tại điểm I. Xác định các (ảnh 1)

c)

 - Trong Hình 8a:

a) Vẽ hai đường thẳng ab và cd cắt nhạu tại điểm I. Xác định các (ảnh 2)

Các tia của góc  không phải là tia đối của .

Do đó, cặp góc zDt^xDy^    không phải là cặp góc đối đỉnh.

- Trong Hình 8b:

a) Vẽ hai đường thẳng ab và cd cắt nhạu tại điểm I. Xác định các (ảnh 3)

Tia Ox của góc xMz^ là tia đối của tia Oy của tMy^ nhưng tia Oz của góc xMz^ là tia đối của tia Ot của tMy^ .

Do đó, cặp góc xMz^ và tMy^ không phải là cặp góc đối đỉnh.

Vậy các cặp góc xDz^ và zDt^ trong Hình 8a và cặp góc xMz^ và zDt^ trong Hình 8b không phải là các cặp góc đối đỉnh.

 


Câu 7:

17/07/2024

Hai chân chống AB và CD của cái bản xếp ở Hình 9 cho ta hình ảnh hai đường thẳng cắt nhau tại điểm O. Hãy chỉ ra các góc đối đỉnh trong hình.

Hai chân chống AB và CD của cái bản xếp ở Hình 9 cho ta hình ảnh hai  (ảnh 1)
Xem đáp án

Trong hình 9:

- Tia OA của AOC^  là tia đối của tia OB của BOD^ ;

Tia OC của  AOC^ là tia đối của tia OD của  BOD^ .

Do đó, AOC^ và BOD^ là hai góc đối đỉnh.

- Tia OA của AOD^  là tia đối của tia OB của BOC^ ;

Tia OD của  AOD^ là tia đối của tia OC của  BOC^.

Do đó, AOD^ và BOC^ là hai góc đối đỉnh.

Vậy các góc đối đỉnh trong hình là AOC^ và BOD^AOD^ và BOC^.


Câu 8:

17/07/2024

Quan sát Hình 10.

Quan sát Hình 10. a) Hãy dùng thước đo góc để đo góc O1 và O3 (ảnh 1)

a) Hãy dùng thước đo góc để đo O^1  O^3. So sánh số đo hai góc đó.

b) Hãy dùng thước đo góc để đo O^2  O^4. So sánh số đo hai góc đó.

Xem đáp án

a) Dùng thước đo góc để đo số đo O^1  O^3, ta được:

O^1=135o; O^3=135o

Do đó O^1=O^3 .

b) Dùng thước đo góc để đo số đo   , ta được:

O^2=45o; O^4=45o

Do đó O^2=O^4.


Câu 9:

22/07/2024

Quan sát Hình 12.

Quan sát Hình 12. a) Tìm góc đối đỉnh của góc yOv (ảnh 1)

a) Tìm góc đối đỉnh của yOv^ .

b) Tính số đo của uOz^ .

Xem đáp án

a) Tia Oy của yOv^  là tia đối của tia Oz của uOz^ ;

Tia Ov của yOv^  là tia đối của tia Ou của  uOz^.

Do đó, yOv^  uOz^ là hai góc đối đỉnh.

Vậy uOz^ là góc đối đỉnh của yOv^.

b) Từ câu a: yOv^ và uOz^ là hai góc đối đỉnh.

Nên yOv^=uOz^=110o .

Vậy uOz^=110o .


Câu 10:

18/07/2024

Tìm số đo x của uOt^ trong Hình 12.

Tìm số đo x của góc uOt trong Hình 12. (ảnh 1)
Xem đáp án

Từ Thực hành 3 trang 71, ta có: uOz^=110o .

Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ou và Oz nên:

uOt^+tOz^=uOz^

uOt^+40o=110o

Suy ra: uOt^=110o40o=70o .

Vậy uOt^=70o .


Câu 11:

23/07/2024

Quan sát Hình 14.

Quan sát Hình 14. a) Tìm các góc kề với góc xOy (ảnh 1)

a) Tìm các góc kề với xOy^ .

b) Tìm số đo của tOz^  nếu cho biết xOy^=20o;  xOt^=90o;  yOz^=tOz^ .

Xem đáp án
Quan sát Hình 14. a) Tìm các góc kề với góc xOy (ảnh 2)

a) Ta có: xOy^ yOz^ là hai góc kề nhau với cạnh chung Oy.

Lại có: xOy^ và yOt^ là hai góc kề nhau với cạnh chung Oy.

Vậy yOz^ và  yOt^ kề với xOy^.

b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot nên:

xOy^+yOt^=xOt^

20o+yOt^=90o

Suy ra: yOt^=90o20o=70o .

Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot nên: yOz^+tOz^=yOt^ .

yOz^=tOz^  yOz^+tOz^=yOt^ nên:

yOz^=tOz^=yOt^2=70o2=35o.

Vậy tOz^=35o .


Câu 12:

17/07/2024

Cho hai góc xOy^,  yOz^  kề bù với nhau. Biết xOy^=25o. Tính yOz^.

Xem đáp án
Cho hai góc xOy, yOz kề bù với nhau. Biết  góc xOy = 25 độ. Tính góc yOz. (ảnh 1)

Vì hai góc xOy^,  yOz^  kề bù với nhau nên:

xOy^+yOz^  =180o

25o+yOz^  =180o

Suy ra yOz^  =180o25o=155o

Vậy yOz^=155o


Câu 13:

17/07/2024

Cho hai góc kề nhau AOB^ BOC^ với AOC^=80o. Biết AOB^=15AOC^ . Tính số đo các góc AOB^  BOC^.

Xem đáp án

Cho hai góc kề nhau AOB và BOC với góc AoC = 80 độ (ảnh 1)

Ta có: AOB^=15AOC^=15.  80o=16o

Vì hai góc AOB^ và BOC^ kề nhau nên:

AOB^+BOC^=AOC^

16o+BOC^=80o

Suy ra: BOC^=80o16o=64o

Vậy AOB^=16o; BOC^=64o


Câu 14:

23/07/2024

Tìm số đo các góc còn lại trong mỗi hình sau.

Tìm số đo các góc còn lại trong mỗi hình sau. (ảnh 1)
Xem đáp án

- Trong hình 15a: Đặt tên hai đường thẳng xy và zt. Hai đường thẳng này cắt nhau tại O.

Tìm số đo các góc còn lại trong mỗi hình sau. (ảnh 2)

xOt^  yOt^  là hai góc kề bù nên:

xOt^+yOt^=180o

132o+yOt^=180o

Suy ra a=yOt^=180o132o=48o .

Ta có: b=yOz^=xOt^=132o (hai góc đối đỉnh).

c=xOz^=yOt^=48o (hai góc đối đỉnh).

- Trong hình 15b: Đặt tên hai đường thẳng mn và pq. Hai đường thẳng này cắt nhau tại I.

Tìm số đo các góc còn lại trong mỗi hình sau. (ảnh 3)

mIp^ mIq^ là hai góc kề bù nên: 

Suy ra mIp^+mIq^=180o

 21o+mIq^=180o

Ta có: d=mIq^=180o21o=159o (hai góc đối đỉnh).

 f=nIp^=mIq^=159o (hai góc đối đỉnh).

Vậy số đo các góc còn lại:

- Trong hình 15a là: a = 48o, b = 132o, c = 48o;

- Trong hình 15b là: d = 159o, e = 21o, f = 159o.


Câu 15:

17/07/2024

Cặp cạnh nào của các ô cửa sổ (Hình 16) vuông góc với nhau? Hãy dùng kí hiệu ()  để biểu diễn chúng.

Cặp cạnh nào của các ô cửa sổ (Hình 16) vuông góc với nhau? (ảnh 1)
Xem đáp án

Trong Hình 16:

- Cạnh a vuông góc với cạnh b. Kí hiệu: ab .

- Cạnh a vuông góc với cạnh c. Kí hiệu: ac .

Vậy ab; ac .


Bắt đầu thi ngay