Trang chủ Lớp 7 Toán Bài tập Bài 34. Sự đồng quy của ba đường trung tuyến. Ba đường phân giác trong một tam giác có đáp án

Bài tập Bài 34. Sự đồng quy của ba đường trung tuyến. Ba đường phân giác trong một tam giác có đáp án

Bài tập Bài 34. Sự đồng quy của ba đường trung tuyến. Ba đường phân giác trong một tam giác có đáp án

  • 246 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/07/2024

Hình 9.26 mô phỏng một miếng bìa hình tam giác ABC đặt thăng bằng trên giá nhọn tại điểm G. Điểm đó được xác định như thế nào và có gì đặc biệt?

Hình 9.26 mô phỏng một miếng bìa hình tam giác ABC đặt thăng bằng trên giá nhọn tại điểm G.  (ảnh 1)

Xem đáp án

Sau bài học này chúng ta sẽ giải quyết được câu hỏi trên như sau:

G là trọng tâm của tam giác ABC. Trọng tâm được xác định khi cho ba đường trung tuyến giao nhau.


Câu 2:

16/07/2024

Mỗi tam giác có mấy đường trung tuyến?

Xem đáp án

Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến xuất phát từ ba đỉnh của tam giác xuống trung điểm cạnh đối diện.


Câu 4:

19/07/2024

Trên mảnh giấy kẻ ô vuông, mỗi chiều 10 ô, hãy đếm dòng, đánh dấu các đỉnh A, B, C rồi vẽ tam giác ABC (H.9.29).

Trên mảnh giấy kẻ ô vuông, mỗi chiều 10 ô, hãy đếm dòng, đánh dấu các đỉnh A, B, C rồi (ảnh 1)

Vẽ hai đường trung tuyến BN, CP, chúng cắt nhau tại G; tia AG cắt BC tại M.

- AM có phải là đường trung tuyến của tam giác ABC không?

- Hãy xác định các tỉ số GAMA;GBNB;GCPC

Xem đáp án

- BM = MC nên M là trung điểm của BC.

AM là đường thẳng nối A và trung điểm M của cạnh BC nên AM là đường trung tuyến của tam giác ABC.

- Ta thấy GA chiếm 2 phần, MA chiếm 3 phần nên GAMA=23;

GB chiếm 2 phần, NB chiếm 3 phần nên GBNB=23;

GC chiếm 2 phần, PC chiếm 3 phần nên GCPC=23.


Câu 5:

23/07/2024

Trong tam giác ABC ở Ví dụ 1, cho trung tuyến BN và GN = 1 cm. Tính GB và NB.

Xem đáp án
Trong tam giác ABC ở Ví dụ 1, với AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác. (ảnh 1)

Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên GBNB=23.

Mà BN = GB + GN nên ta có: GBGB+NG=23 hay 3GB = 2.(GB + NG).

Mà NG = 1cm nên 3GB = 2.(GB + 1)

3GB = 2GB + 2.

3GB – 2GB = 2.

GB = 2cm

Lại có: GBNB=23 nên 2NB=23. Do đó, NB = 3cm.

Vậy GB = 2 cm, NB = 3 cm.


Câu 6:

22/07/2024

Vuông: “Tớ tìm trọng tâm của một tam giác bằng cách lấy giao điểm của hai đường trung tuyến”.

Tròn: “Tớ còn cách khác nữa cơ”.

Anh Pi: “Các em có những cách nào?”

Xem đáp án

Các cách để tìm trọng tâm của tam giác:

Cách 1: Lấy giao điểm của ba đường trung tuyến của tam giác.

Cách 1. Lấy giao điểm của hai đường trung tuyến của tam giác.

Cách 2. Trên một đường trung tuyến của tam giác, chọn một điểm sao cho khoảng cách từ điểm đó đến đỉnh bằng 23 độ dài đường trung tuyến đó.


Câu 8:

20/07/2024

Mỗi tam giác có mấy đường phân giác?

Xem đáp án

Mỗi tam giác có ba góc nên có ba đường phân giác.


Câu 10:

21/07/2024

Cho tam giác ABC có hai đường phân giác AM, BN cắt nhau tại điểm I. Hỏi CI có là đường phân giác của góc C không?

Xem đáp án
Cho tam giác ABC có hai đường phân giác AM, BN cắt nhau tại điểm I. Hỏi CI có là  (ảnh 1)

Tam giác ABC có hai đường phân giác AM, BN cắt nhau tại I nên đường phân giác của góc C đi qua I.

Do đó CI là đường phân giác của góc C.


Câu 11:

22/07/2024

Chứng minh rằng trong tam giác đều, điểm cách đều ba cạnh của tam giác là trọng tâm của tam giác đó.

Xem đáp án
Chứng minh rằng trong tam giác đều, điểm cách đều ba cạnh của tam giác là trọng tâm của tam giác đó. (ảnh 1)

Giả sử tam giác ABC đều có điểm I cách đều ba cạnh của tam giác, tức IM = IN = IP (hình vẽ).

Khi đó điểm I là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác ABC.

Do tam giác ABC đều nên tam giác ABC cũng cân tại A.

Theo kết quả Ví dụ 2, trang 75, ta có AI là đường trung tuyến của tam giác ABC.

Chứng minh tương tự, ta cũng có:

• Tam giác ABC đều nên tam giác ABC cân tại B, do đó BI là đường trung tuyến của tam giác ABC;

• Tam giác ABC đều nên tam giác ABC cân tại C, do đó CI là đường trung tuyến của tam giác ABC.

Suy ra AI, BI, CI là ba đường trung tuyến của tam giác cắt nhau tại điểm I.

Khi đó I là trọng tâm của tam giác ABC.

Vậy trong tam giác đều, điểm cách đều ba cạnh của tam giác là trọng tâm của tam giác đó.


 


Câu 12:

17/07/2024

Cho tam giác ABC với hai đường trung tuyến BN, CP và trọng tâm G. Hãy tìm số thích hợp đặt vào dấu “?” để được các đẳng thức:

BG = ? BN, CG = ? CP;

BG = ? GN, CG = ? GP.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC với hai đường trung tuyến BN, CP và trọng tâm G. Hãy tìm số  (ảnh 1)

Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên ta có:

BG = 23BN; CG = 23CP.

Ta có: BG + GN = BN mà BG = 23BN nên GN + 23BN = BN. Do đó, GN = 13BN.

Ta có: CG + GP = CP mà CG = 23CP nên GP + 23CP = CP. Do đó, GN = 13CP.

BG : GN = 23BN : 13BN = 2

CG : GP = 23CP : 13CP = 2

Do đó, BG = 2GN; CG = 2GP.

Vậy BG = 23BN, CG = 23CP, BG = 2 GN, CG = 2 GP.


Câu 13:

16/07/2024

Chứng minh rằng:

a) Trong một tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên là hai đoạn thẳng bằng nhau.

Xem đáp án
Chứng minh rằng:  a) Trong một tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên là (ảnh 1)
Giả sử tam giác ABC cân tại A có M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.

a) Do tam giác ABC cân tại A nên AB = AC và ABC^=ACB^ (tính chất tam giác cân).

Vì M là trung điểm của AB nên AM = 12AB;

Vì N là trung điểm của AC nên AN = 12AC.

Mà AB = AC nên AM = AN

Xét ΔANB ΔAMC có:

AM = AN (chứng minh trên).

AB = AC (chứng minh trên).

BAC^ chung

Suy ra ΔANB=ΔAMC (c - g - c).

Do đó BN = MC (2 cạnh tương ứng).

Vậy trong một tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên là hai đoạn thẳng bằng nhau.


Câu 14:

22/07/2024

b) Ngược lại, nếu tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau thì tam giác đó cân.

Xem đáp án

b) Giả sử tam giác ABC có hai trung tuyến CM, BN bằng nhau và cắt nhau tại G.

b) Ngược lại, nếu tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau thì tam giác đó cân. (ảnh 1)

G là trọng tâm tam giác ABC nên CG = 23CM, BG = 23BN.

Do CM = BN nên CG = BG.

ΔBGC có CG = BG nên ΔBGC cân tại G.

Do đó GBC^=GCB^.

Xét ΔMBC ΔNCB có:

MC = NB (theo giả thiết).

MCB^=NBC^ (chứng minh trên).

BC chung.

Suy ra ΔMBC=ΔNCB (c - g - c).

Do đó MBC^=NCB^ (2 góc tương ứng).

ΔABC ABC^=ACB^  nên ΔABC cân tại A.

Vậy nếu tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau thì tam giác đó cân.


Câu 15:

22/07/2024

Cho tam giác ABC có các đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Biết góc GBC lớn hơn góc GCB. Hãy so sánh BM và CN.

Xem đáp án

Xét ΔGBC GBC^>GCB^ nên GC > GB (cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn).

Do G là trọng tâm của ΔABC nên CG = 23 CN, BG = 23BM.

Khi đó 23CN > 23BM.

Do đó CN > BM.

Vậy CN > BM.


Câu 16:

17/07/2024

Kí hiệu I là điểm đồng quy của ba đường phân giác trong tam giác ABC. Tính góc BIC biết góc BAC bằng 120o.

Xem đáp án
Kí hiệu I là điểm đồng quy của ba đường phân giác trong tam giác ABC. Tính góc BIC biết góc (ảnh 1)

Xét ΔABC CAB^+ABC^+ACB^=180° (định lí tổng ba góc trong một tam giác).

Do đó:

ABC^+ACB^=180°CAB^ 

= 180o - 120o = 60o.

Do BI là tia phân giác của ABC^ nên ABC^=2IBC^.

Do CI là tia phân giác của ACB^ nên ACB^=2ICB^.

Do đó ABC^+ACB^=2IBC^+ICB^.

hay 60o = 2IBC^+ICB^.

IBC^+ICB^ = 60o : 2 = 30o.

Xét ΔIBC BIC^+IBC^+ICB^=180°.

Do đó BIC^=180°IBC^+ICB^ = 180o - 30o = 150o.

Vậy BIC^ = 150o.


Câu 17:

16/07/2024

Gọi BE và CF là hai đường phân giác của tam giác ABC cân tại A. Chứng minh BE = CF.

Xem đáp án
Gọi BE và CF là hai đường phân giác của tam giác ABC cân tại A. Chứng minh BE = CF. (ảnh 1)

Do ΔABC cân tại A nên ABC^=ACB^; AB = AC

Do BE là tia phân giác của ABC^ nên EBA^=12ABC^.

Do CF là tia phân giác của ACB^ nên FCA^=12ACB^.

ABC^=ACB^ nên EBA^=FCA^.

Xét ΔAEB ΔAFC có:

EBA^=FCA^ (chứng minh trên).

BAC^ chung.

AB = AC (chứng minh trên).

Suy ra ΔFBC=ΔECB (g - c - g).

Do đó CF = BE (2 cạnh tương ứng).

Vậy BE = CF.


Câu 19:

22/07/2024

b) Hãy giải thích tại sao DP = DQ.

Xem đáp án

b) Do CD là tia phân giác của ACB^ nên DCQ^=DCP^=12PCQ^.

Xét ΔDCQ vuông tại Q và ΔDCP vuông tại P có:

DCQ^=DCP^ (chứng minh trên).

CD chung.

Suy ra ΔDCQ=ΔDCP (cạnh huyền - góc nhọn).

Do đó DQ = DP (2 cạnh tương ứng).


Câu 20:

16/07/2024

c) Từ câu a và b suy ra DR = DQ. Tại sao D nằm trên tia phân giác của góc A?

Xem đáp án

c) Từ ý a và b ta có DR = DP và DQ = DP nên DR = DQ.

Ta có D nằm trong BAC^ và D cách đều hai cạnh AB và AC của BAC^ nên D nằm trên tia phân giác của BAC^.


Bắt đầu thi ngay