Trang chủ Lớp 11 Vật lý 181 Câu trắc nghiệm Cảm ứng từ cực hay có lời giải chi tiết

181 Câu trắc nghiệm Cảm ứng từ cực hay có lời giải chi tiết

181 Câu trắc nghiệm Cảm ứng từ cực hay có lời giải chi tiết (P1)

  • 588 lượt thi

  • 45 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

17/07/2024

Nhận xét tính đúng sai về chiều của dòng điện cảm ứng trong hai trường hợp sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Áp dụng định luật Len xơ hoặc định luật Faraday về hiện tượng cảm ứng điện từ:

+ Chiều dương của mạch như hình vẽ: (lấy chiều của từ trường đã cho làm chuẩn, dùng quy tắc nắm bàn tay phải)

+ (1) Có từ thông tăng, nên ic ngược chiều dương (1) sai

+ (2) Có từ thông giảm, nên iccùng chiều dương (2) đúng


Câu 3:

17/07/2024

Công thức xác định giá trị suất điện động tự cảm của ống dây có độ tự cảm L và cường độ dòng điện qua ống dây giảm dần từ giá trị i về 0 trong khoảng thời gian Δt là:

Xem đáp án

Đáp án B

Giá trị suất điện động tự cảm của ống dây là:

etc=ΔΦΔt=LΔiΔt=L0iΔt=LiΔt


Câu 5:

17/07/2024

Từ thông qua một khung dây dẫn có biểu thức ϕ=ϕ0cosωt+π2 (Φ0, ω > 0) thì trong khung dây xuất hiện suất điện động cảm ứng có biểu thức là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Ta có: e = - Φ’ = - ωΦ0sin(ωt + π/2) = ωΦ0cosωt (V).


Câu 6:

17/07/2024

Đơn vị của từ thông là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 8:

22/07/2024

Mạch kín tròn (C) nằm trong cùng mặt phẳng P với dòng điện thẳng I (hình vẽ). Hỏi trường hợp nào dưới đây, từ thông qua (C) biến thiên?

Xem đáp án

Đáp án A

Vì từ trường của dòng điện thẳng I mạch ở những điểm gần dòng điện và càng giảm ở những điểm càng xa dòng điện. Trường hợp (C) dịch chuyển trong P lại gần I hoặc ra xa I thì từ thông qua (C) biến thiên.

Chú ý: Khi (C) quay xung quanh I và vẫn nằm trong cùng mặt phẳng với I thì số đường sức từ xuyên qua vẫn không thay đổi không có sự biến thiên từ thông.


Câu 9:

19/07/2024

Một khung dây hình chữ nhật ABCD gồm 20 vòng cạnh 5 cm và 4 cm. Khung đặt trong từ trường đều B = 3.10-3 T, đường sức vuông góc với mặt phẳng khung. Quay khung 60o quanh cạnh AB, độ biến thiên từ thông qua khung bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Φtruoc=NBScos0°=20.3.103.0,05.0,04.cos0°=1,2.104  Wb.Φsau=NBScos60°=20.3.103.0,05.0,04.cos60°=6.105  Wb.ΔΦ=ΦsauΦtruoc=6.1051,2.104=6.105  Wb.


Câu 10:

22/07/2024

Một khung dây hình vuông cạnh 5 cm được đặt trong từ trường đều, B = 0,01 T. Đường sức từ vuông góc với mặt khung. Quay khung cho mặt phẳng khung song song với các đừng sức từ. Độ biến thiên từ thông bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Φtruoc=BScos0°=0,01.0,05.0,05.cos0°=2,5.105  Wb.Φsau=BScos90°=0,01.0,05.0,05.cos90°=0  Wb.ΔΦ=ΦsauΦtruoc=2,5.105  Wb.


Câu 12:

19/07/2024

Một hình vuông cạnh 5 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 8.10-4 T. Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 Wb. Góc hợp bởi véc - tơ cảm ứng từ với mặt phẳng của hình vuông đó là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: sinα=ΦB.S=1068.104.0,05.0,05=0,5α=60°

Góc hợp bởi véc - tơ cảm ứng từ với mặt phẳng của hình vuông đó là


Câu 16:

19/07/2024

Một hình chữ nhật có kích thước 3 cm x 4 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=5.104T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300.Từ thông qua hình chữ nhật đó là 

Xem đáp án

Đáp án B                

Từ thông qua hình chữ nhật: Φ=BScosnB=5.103.12.104.cos600=3.107Wb.


Câu 20:

17/07/2024

Một ống dây dài 31,4 cm có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 20 cm2, có dòng điện 2 A chạy qua mỗi vòng dây. Biết dòng điện giảm dần đều về 0 trong khoảng thời gian 0,1 s. Suất điện động tự cảm trong cuộn dây là

Xem đáp án

Đáp án A.

Đổi đơn vị: ℓ = 31,4 cm = 0,314 m;

S = 20 cm2 = 2.10-3 m2.

Độ tự cảm của ống dây:

L=4π.107n2V=4π.10Nl27S.l=4π.107.N2Sl=8.105(H).

Suất điện động tự cảm trong cuộn dây:

 etc=LΔiΔt=8.105020,1=1,6.103(V)=1,6(mV).


Câu 21:

18/07/2024

Hình vẽ bên khi K ngắt dòng điện tự cảm do ống dây gây ra, và dòng điện qua R lần lượt

Xem đáp án

Đáp án A

+ Dòng qua R là dòng đi từ cực dương sang cực âm của nguồn: IR từ Q đến M

+ Khi cắt điện, dòng qua L giảm nên L sinh ra dòng cảm ứng cùng chiều với dòng qua nó (IR) để chống lại sự giảm đó nên: Itc từ M đến N


Câu 22:

17/07/2024

Hình vẽ bên khi K đóng dòng điện tự cảm do ống dây gây ra, và dòng điện qua R lần lượt có chiều:

Xem đáp án

Đáp án C.

+ Dòng qua R là dòng đi từ cực dương sang cực âm của nguồn: từ Q đến M

+ Khi đóng mạch điện, dòng qua L tăng nên L sinh ra dòng cảm ứng ngược chiều với dòng qua nó (IR)để chống lại sự tăng đó nên: từ N đến M


Câu 23:

19/07/2024

Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi theo thời gian, trong 0,01 s cường độ dòng điện tăng đều từ 1A đến 2A thì suất điện động tự cảm trong ống dây là 20V. Tính hệ số tự cảm của ống dây và độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây

Xem đáp án

Đáp án B

Suất điện động tự cảm xuất hiện trong khung dây:

e=LΔiΔt20=L.210,01L=0,2H

Độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây

ΔW=12L(i22i12)=12.0,2.2212=0,3(J)


Câu 24:

17/07/2024

Thanh dẫn điện MN dài 80cm chuyển động tịnh tiến đều trong từ trường  đều, véc tơ vận tốc vuông góc với thanh. Cảm ứng từ vuông góc với thanh và hợp với vận tốc một góc 30° như hình vẽ. Biết B = 0,06T, v = 50cm/s. Xác định chiều dòng điện cảm ứng và độ lớn suất điện động cảm ứng trong N thanh:

Xem đáp án

Đáp án C

+ Áp dụng quy tắc bàn tay phải xác định chiều dòng điện cảm ứng: Từ N đến M

+ Độ lớn suất điện động: e=Blv.sinα=0,06.0,8.0,5.sin30=0,012V 


Câu 27:

18/07/2024

Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian, trong 0,0 Is cường độ dòng điện tăng đều từ 1A đến 2A thì suất điện động tự cảm trong ống dây là 20V. Tính hệ số tự cảm của ống dây và độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây

Xem đáp án

Đáp án B

+ Suất điện động tự cảm xuất hiện trong khung dây: e=LΔiΔt20=L210,01L=0,2H 

+ Độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây: ΔW=12Li22i12=12.0,22212=0,3J


Câu 28:

17/07/2024

Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10 cm2 gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là

Xem đáp án

Đáp án D

+ Hệ số tự cảm của ống dây là: L=4π.107N2l.S=2,51.103


Câu 29:

20/07/2024

Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I1=1,2A đến I2=0,4A trong thời gian 0,2 (s). Ống dây có hệ số tự cảm L=0,4H. Suất điện động tự cảm trong ống dây là

Xem đáp án

Đáp án B

+ Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là: etc=LΔiΔt=Li2i1Δt=0,4.0,41,20,2=1,6V


Câu 35:

18/07/2024

Từ thông xuyên qua một vòng dây của cuộn sơ cấp máy biến áp lí tưởng có dạng ϕ=2cos100πtmWb. Cuộn thứ cấp của máy biến áp có 1000 vòng. Biểu thức suất điện động ở cuộn thứ cấp là

Xem đáp án

Đáp án B.

Theo công thức, ta có e=N2dϕdt=200πsin100πt=200πcos100πtπ2V


Câu 38:

17/07/2024

Cho mạch điện như hình vẽ E=1,5V,r=0,1Ω,MN=1m, điện trở thanh MN là 2,9Ω , từ trường B=0,1T và B vuông góc với mặt phẳng khung dây như hình vẽ. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Muốn ampe kế chỉ số 0 thì thanh MN phải chuyển động về hướng nào và với vận tốc bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án A

Dòng điện I do nguồn E sinh ra trên thanh MN có chiều từ M đến N.

Để số chỉ Ampe kế bằng 0 thì dòng điện cảm ứng sinh ra có chiều ngược chiều I →Thanh MN phải chuyển động sang trái sao cho suất điện động cảm ứng sinh ra bằng suất điện động của nguồn E.

Ecö=E=1,5VBvl=1,5Vv=15m/s


Câu 39:

17/07/2024

Từ thông qua một khung dây có dạng Φ=4cos50πt+π2Wb. Biểu thức của suất điện động trong khung là

Xem đáp án

Đáp án A

Suất điện động e=Φ'=200πsin50πt+π2V


Câu 41:

17/07/2024

Một thanh nam châm thẳng NS đặt vuông góc với mặt phẳng của một khung dây kín (C). Trong trường hợp nào sau đây dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây kính (C)

Xem đáp án

Đáp án C

Để xuất hiện dòng điện cảm ứng thì giữa nam châm và vòng dây phải có chuyển động tương đối với nhau.


Câu 44:

22/07/2024

Đơn vị nào sau đây là của từ thông?

Xem đáp án

ü Đáp án A

Từ thông được tính là Φ=NBScosα nên nó có đơn vị là: (T.m2)


Câu 45:

21/07/2024

Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây khi nhìn vào mặt trên trong trường hợp cho nam châm rơi thẳng đứng xuyên qua tâm vòng dây giữ cố định như hình vẽ

Xem đáp án

Đáp án A

+ Ban đầu khi nam châm tiến lại gần vòng dây, vòng dây xuất hiện dòng điện cảm ứng để chống lại chuyển động này → mặt đối diện với nam châm là mặt nam → dòng điện chạy cùng chiều kim đồng hồ.

+ Khi nam châm xuyên qua vòng dây và chuyển động ra xa vòng dây → trong vòng dây xuất hiện dòng điện cảm ứng để chống lại chuyển động này (lúc này mặt đối diện với vòng dây của nam châm là mặt bắc) → mặt đối diện với nam châm là mặt nam → mặt quan sát theo yêu cầu bài toán lại là mặc bắc → dòng điện ngược chiều kim đồng hồ.


Bắt đầu thi ngay