1000 Bài tập trắc nghiệm Khoa học tự nhiên lớp 6 Chủ đề Chủ đề 2: Các phép đo - Bộ Cánh diều
Trắc nghiệm Bài 3: Đo chiều dài, khối lượng và thời gian
-
371 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
18/07/2024Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo chiều dài?
Đơn vị đo chiều dài là mét (m), inch (in), dặm (mile), …
Chọn đáp án D
Câu 2:
18/07/2024Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo khối lượng?
A – Đơn vị đo khối lượng
B – Đơn vị đo thời gian
C – Đơn vị đo thời gian
D – Đơn vị đo thời gian
Chọn đáp án A
Câu 3:
16/07/2024Sắp xếp thứ tự các bước dưới đây một cách phù hợp nhất để đo được độ dài của một vật?
(1) Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo phù hợp.
(2) Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo vật, sao cho một đầu của vật thẳng với vạch số 0 của thước.
(3) Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu còn lại của vật.
(4) Đọc và ghi kết quả với vạch chia gần nhất với đầu còn lại của vật.
Thứ tự các bước thực hiện để đo được độ dài của một vật:
- Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo phù hợp.
- Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo vật, sao cho một đầu của vật thẳng với vạch số 0 của thước.
- Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu còn lại của vật.
- Đọc và ghi kết quả với vạch chia gần nhất với đầu còn lại của vật.
Chọn đáp án A
Câu 4:
16/07/2024Sắp xếp thứ tự các bước dưới đây một cách phù hợp nhất để đo được khối lượng của một vật bằng cân đồng hồ?
(1) Ước lượng khối lượng của vật để chọn cân đo phù hợp.
(2) Đọc và ghi kết quả số chỉ của kim theo vạch chia gần nhất.
(3) Đặt vật lên đĩa cân, mắt nhìn theo hướng vuông góc với mặt số.
(4) Điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0.
Thứ tự các bước thực hiện để đo được khối lượng của một vật bằng cân đồng hồ:
- Ước lượng khối lượng của vật để chọn cân đo phù hợp.
- Điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0.
- Đặt vật lên đĩa cân, mắt nhìn theo hướng vuông góc với mặt số.
- Đọc và ghi kết quả số chỉ của kim theo vạch chia gần nhất.
Chọn đáp án D
Câu 5:
18/07/2024Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo thời gian?
A – Đơn vị đo khối lượng
B – Đơn vị đo khối lượng
C – Đơn vị đo thời gian
D – Đơn vị đo thể tích
Chọn đáp án C
Câu 6:
20/07/2024Sắp xếp thứ tự các bước dưới đây một cách phù hợp nhất để đo được thời gian bằng đồng hồ bấm giây điện tử?
(1) Nhấn nút SPLIT/RESET để điều chỉnh về số 0.
(2) Chọn chức năng đo phù hợp bằng nút bấm MODE.
(3) Sử dụng nút START/STOP để bắt đầu đo.
(4) Nhấn nút START/STOP để kết thúc đo.
Các bước để đo được thời gian bằng đồng hồ bấm giây điện tử:
- Chọn chức năng đo phù hợp bằng nút bấm MODE.
- Nhấn nút SPLIT/RESET để điều chỉnh về số 0.
- Sử dụng nút START/STOP để bắt đầu đo.
- Nhấn nút START/STOP để kết thúc đo.
Chọn đáp án B
Câu 7:
20/07/2024Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A – Đúng
B – Đúng
C – Đúng
Chọn đáp án D
Câu 8:
20/07/2024Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai?
A – Đúng
B – Sai, ta có thể để một đầu của vật trùng với vạch số bất kì của thước, khi để một đầu của vật trùng với vạch số 0 nhằm mục đích số chỉ của thước ở đầu còn lại của vật chính là độ dài của vật mà ta không cần phải tính toán thêm nữa.
C – Đúng
D – Đúng
Chọn đáp án B
Câu 9:
20/07/2024Cân đồng hồ dưới đây có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu?
- GHĐ là số đo lớn nhất ghi trên dụng cụ đo => GHĐ: 60kg
- ĐCNN là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp
Từ 0 đến 2kg có 10 khoảng => 2 : 10 = 0,2 kg = 200g
=> ĐCNN: 200g
Chọn đáp án A
Câu 10:
22/07/2024Cách đổi đơn vị nào sau đây là đúng?
A – Sai, 1 tấn = 1000kg
B – Đúng
C – Sai, 1 yến = 10kg
D – Sai, 1kg = 1000g
Chọn đáp án B
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Bài 4: Đo nhiệt độ
-
10 câu hỏi
-
20 phút
-