10 bài trắc nghiệm - Chuyển động ném xiên góc có đáp án
10 bài trắc nghiệm - Chuyển động ném xiên góc có đáp án
-
771 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
17/07/2024Một súng cối đặt trên mặt đất, bắn viên đạn bay ra theo phương hợp với phương ngang một góc α = 30°, bắn một mục tiêu cách nó một khoảng 100 m. Vận tốc ban đầu v0 của viên đạn bằng bao nhiêu ? Lấy g = 10 m/s2.
Đáp án B
Câu 2:
22/07/2024Từ độ cao 7,5 m người ta ném một quả cầu với vận tốc ban đầu 10 m/s, ném xiên góc 45° so với phương ngang. Vật chạm đất tại vị trí cách vị trí ban đầu
Đáp án B
Chọn hệ trục như hình. Gốc thời gian là lúc ném vật.
Câu 3:
20/07/2024Từ độ cao 15 m so với mặt đất, một vật được ném chếch lên với vec-tơ vận tốc đầu 20 m/s hợp với phương nằm ngang một góc 30°. Độ cao lớn nhất (so với mặt đất) mà vật đạt được.
Đáp án D
Độ cao mà vật đạt được là
Câu 4:
23/07/2024Từ độ cao 15 m so với mặt đất, một vật được ném chếch lên với vận tốc đầu 20 m/s hợp với phương nằm ngang một góc 30°. Tầm bay xa của vật, lấy g=10 m/s2
Đáp án B
Chọn gốc tọa độ là vị trí ném vật, Oy hướng lên. Gốc thời gian là lúc ném vật.
Câu 5:
05/11/2024Từ một đỉnh tháp cao 12m so với mặt đất, người ta ném một hòn đá với vận tốc ban đầu v0 = 15 m/s, theo phương hợp với phương nằm ngang một góc α = 45°. Khi chạm đất, hòn đá có vận tốc bằng bao nhiêu ? lấy g = 9,8 m/s2
Đáp án đúng là : D
- Khi chạm đất, hòn đá có vận tốc bằng 21,4 m/s.
Chọn gốc tọa độ tại đỉnh tháp, Oy hướng lên. Gốc thời gian là lúc ném vật.
* Mở rộng:
Chuyển động ném xiên
Chuyển động ném xiên là chuyển động có hình dạng quỹ đạo Parabol
Chuyển động của quả bóng rổ là chuyển động của vật bị ném xiên
Chuyển động của quả bóng sau khi rời khỏi chân của cầu thủ
là chuyển động ném xiên
1. Phân tích chuyển động ném xiên
- Đối với chuyển động ném xiên, người ta cũng quan tâm đến thời gian từ khi vật được ném lên tới khi vật rơi chạm đất và tầm xa của vật theo phương nằm ngang.
- Để xác định các đại lượng này, người ta cũng phân tích chuyển động ném xiên thành hai chuyển động thành phần: chuyển động thành phần theo phương thẳng đứng và chuyển động thành phần theo phương nằm ngang.
2. Công thức xác định tầm cao và tầm xa
Bằng cách làm tương tự như cách phân tích chuyển động ném ngang. Khi bỏ qua sức cản của không khí, các thành phần chuyển động là độc lập với nhau.
+ Tầm cao H = dy max=v20.sin2α2.g
+ Tầm xa L = dx max=v20.sin2αg
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Vật Lí 10 Bài 12: Chuyển động ném
Giải bài tập Vật lí lớp 10 Bài 12: Chuyển động ném
Câu 6:
22/07/2024Một người đứng trên mặt đất, ném một hòn đá với vận tốc ban đầu v0, theo phương hợp với phương nằm ngang một góc α. Góc lệch α có giá trị bằng bao nhiêu để có thể ném vật ra xa nhất so với vị trí ném.
Đáp án B
Câu 7:
23/07/2024Một vật được ném lên từ mặt đất theo phương xiên góc với tại điểm cao nhất của quỹ đạo có vận tốc bằng một nửa vận tốc ban đầu và độ cao h0=15 m. Lấy g=10 m/s2, tính độ lớn của vận tốc.
Đáp án A
Khi vật đạt độ cao cực đại thì vx=v0cosx;vy=0
Câu 8:
20/07/2024Em bé ngồi trên sàn nhà ném một viên bi lên bàn cao 1 m với vận tốc v0=2√10 m/s. Để hòn bi có thể rơi xuống mặt bàn ở B cách xa mép bàn A nhất thì vec-tơ vận tốc v0 phải nghiêng với phương ngang một góc α bằng bao nhiêu ?
Đáp án C
Để viên bi có thể rơi xa mép bàn A nhất thì quỹ đạo của viên bi phải sát A.
Gọi vận tốc viên bi tại A là v m/s.
ABmax⇔α1=450
(α1 là góc hợp bởi AB và vận tốc tại A).
Do theo phương Ox viên bi chuyển động đều nên các vận tốc thành phần bằng nhau:
Câu 9:
17/07/2024Một hòn đá ném từ độ cao 2,1 m so với mặt đất với góc ném 45° so với mặt phẳng nằm ngang. Hòn đá rơi đến đất cách chỗ ném theo phương ngang một khoảng 42 m. Tìm vận tốc của hòn đá khi ném ?
Đáp án A
Chọn gốc tọa độ tại mặt đất, Ox nằm ngang, Oy hướng thẳng đứng lên trên. Gốc thời gian là lúc ném hòn đá.
t là thời gian hòn đá chuyển động.
Câu 10:
18/07/2024Một vật ném xiên lên cao từ mặt đất với vận tốc v0 hợp với phương ngang một góc 45°, độ lớn vận tốc là 5m/s. Bỏ qua mọi lực cản. Lấy g=10 m/s2. Độ cao cực đại của vật là:
Đáp án C
Độ cao cực đại của vật là H=(v0.sinα)22g=(5.sin450)22.10=0,625m