Câu hỏi:
18/07/2024 218
Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu?
Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu?
A. Nhiệt độ.
B. Chất xúc tác.
C. Nồng độ
D. Áp suất.
D. Áp suất.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Trong quá trình ủ rượu, men đóng vai trò là chất xúc tác.
Đáp án đúng là: B
Trong quá trình ủ rượu, men đóng vai trò là chất xúc tác.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy cho biết yếu tố nồng độ đã được áp dụng cho quá trình nào sau đây?
Hãy cho biết yếu tố nồng độ đã được áp dụng cho quá trình nào sau đây?
Câu 2:
Cho các phát biểu sau:
(1) Khi đốt củi, nếu thêm một ít dầu hỏa lửa sẽ cháy to hơn. Như vậy, dầu hỏa đóng vai trò chất xúc tác cho quá trình này.
(2) Để thực phẩm tươi lâu, người ta dùng phương pháp bảo quản lạnh. Ở nhiệt độ thấp, quá trình phân hủy các chất diễn ra chậm hơn.
(3) Trong quá trình làm sữa chua, lúc đầu người ta phải pha sữa trong nước ấm và thêm men là để tăng tốc độ quá trình gây chua. Sau đó làm lạnh để kìm hãm quá trình này.
(4) Tùy theo phản ứng mà có thể dùng một, một số hoặc tất cả yếu tố để tăng tốc độ phản ứng.
Số phát biểu sai là
Cho các phát biểu sau:
(1) Khi đốt củi, nếu thêm một ít dầu hỏa lửa sẽ cháy to hơn. Như vậy, dầu hỏa đóng vai trò chất xúc tác cho quá trình này.
(2) Để thực phẩm tươi lâu, người ta dùng phương pháp bảo quản lạnh. Ở nhiệt độ thấp, quá trình phân hủy các chất diễn ra chậm hơn.
(3) Trong quá trình làm sữa chua, lúc đầu người ta phải pha sữa trong nước ấm và thêm men là để tăng tốc độ quá trình gây chua. Sau đó làm lạnh để kìm hãm quá trình này.
(4) Tùy theo phản ứng mà có thể dùng một, một số hoặc tất cả yếu tố để tăng tốc độ phản ứng.
Số phát biểu sai là
Câu 3:
Khi cho hydrochloric acid tác dụng với potassium permanganate (rắn) để điều chế khí chlorine (Cl2), khí Cl2 sẽ thoát ra nhanh hơn khi dùng
Khi cho hydrochloric acid tác dụng với potassium permanganate (rắn) để điều chế khí chlorine (Cl2), khí Cl2 sẽ thoát ra nhanh hơn khi dùng
Câu 4:
Cho phản ứng hóa học sau:
Fe(s) + 2HCl(aq) → FeCl2(aq) + H2(g)
Yếu tố nào sau đây không làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
Cho phản ứng hóa học sau:
Fe(s) + 2HCl(aq) → FeCl2(aq) + H2(g)
Yếu tố nào sau đây không làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
Câu 5:
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ của phản ứng giữa Mg(s) với HCl(aq), có các mô tả sau:
a) Khi đun nóng, bọt khí thoát ra nhanh hơn so với không đun nóng.
b) Khi đun nóng, bọt khí thoát ra chậm hơn so với không đun nóng.
c) Khi đun nóng, dây Mg tan nhanh hơn so với không đun nóng.
d) Khi đun nóng, dây Mg tan chậm hơn so với không đun nóng.
Số mô tả phản ánh đúng hiện tượng quan sát được khi làm thí nghiệm là
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ của phản ứng giữa Mg(s) với HCl(aq), có các mô tả sau:
a) Khi đun nóng, bọt khí thoát ra nhanh hơn so với không đun nóng.
b) Khi đun nóng, bọt khí thoát ra chậm hơn so với không đun nóng.
c) Khi đun nóng, dây Mg tan nhanh hơn so với không đun nóng.
d) Khi đun nóng, dây Mg tan chậm hơn so với không đun nóng.
Số mô tả phản ánh đúng hiện tượng quan sát được khi làm thí nghiệm là
Câu 6:
Thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng giữa kẽm (zinc) với dung dịch hydrochloric acid của hai nhóm học sinh được mô tả bằng hình sau:
Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do
Thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng giữa kẽm (zinc) với dung dịch hydrochloric acid của hai nhóm học sinh được mô tả bằng hình sau:
Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do
Câu 8:
Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau.
Ở thí nghiệm nào có kết tủa xuất hiện trước?
Câu 9:
Khi cho cùng một lượng magnesium vào cốc đựng dung dịch acid HCl, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng magnesium ở dạng nào sau đây?
Khi cho cùng một lượng magnesium vào cốc đựng dung dịch acid HCl, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng magnesium ở dạng nào sau đây?
Câu 10:
Cho bột zinc (Zn) vào dung dịch HCl loãng. Sau đó đun nóng hỗn hợp này. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Cho bột zinc (Zn) vào dung dịch HCl loãng. Sau đó đun nóng hỗn hợp này. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu 12:
Việc làm nào dưới đây thể hiện sự ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng: CaCO3(s) + 2HCl(aq) → CaCl2(aq) + CO2(g) + H2O(l)?
Việc làm nào dưới đây thể hiện sự ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng: CaCO3(s) + 2HCl(aq) → CaCl2(aq) + CO2(g) + H2O(l)?
Câu 14:
Cho các yếu tố sau: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác. Trong những yếu tố trên, có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
Cho các yếu tố sau: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác. Trong những yếu tố trên, có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?