Câu hỏi:

23/07/2024 143

Ý nào dưới đây không đúng với cấu tạo của ống tiêu hoá ở người?

A. Trong ống tiêu hoá của người có ruột non.

B. Trong ống tiêu hoá của người có thực quản.

C. Trong ống tiêu hoá của người có dạ dày.

D. Trong ống tiêu hoá của người có diều.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Hệ tiêu hóa ở người gồm có 2 phần: Ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa.

Ống tiêu hóa của người gồm các bộ phận theo trình tự sau:

Khoang miệng  thực quản  dạ dày  tá tràng (đoạn đầu của ruột non)  ruột non  ruột già  hậu môn

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khi nói về đột biến, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.

(2) Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến luôn được biểu hiện ở tất cả các tế bào con.

(3) Cơ thể mang đột biến gen lặn ở trạng thái dị hợp không được gọi là thể đột biến.

(4) Nếu gen bị đột biến dạng thay thế một cặp nucleotit thì có thể không làm thay đôi tổng số liên kết hiđro của gen.

Xem đáp án » 16/07/2024 241

Câu 2:

Bệnh mù màu đỏ - lục và bệnh máu khó đông do hai gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể X quy định, cách nhau 12cM. Theo sơ đồ phả hệ như hình dưới:
    

Cho các nhận xét dưới đây:

(1) Ở thế hệ 3, có thể có 3 cá thể là kết quả của sự tái tổ hợp di truyền.

(2) Hiện tượng trao đổi chéo xảy ra ở người vợ trong cặp vợ chồng ở thế hệ thứ 2.

(3) Nếu cặp vợ chồng ở thế hệ 2 tiếp tục sinh con, xác suất đứa con trai lành bệnh là 25%.

(4) Có tất cả 5 người trong gia đình trên có thê xác định được kiểu gen đối với 2 locus.

Số khẳng định đúng là

Xem đáp án » 05/07/2024 193

Câu 3:

Cho các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng?

(1) Cách li tập tính có thể dẫn đến hình thành loài mới.

(2) Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa thường gặp ở thực vật hơn động vật.

(3) Hình thành loài bằng cách li tập tính xảy ra ở cả động vật, thực vật.

(4) Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí hay xảy ra đối với các loài động vật có khả năng di chuyển mạnh.

Xem đáp án » 21/07/2024 177

Câu 4:

Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Cơ chế gây ra đột biến cầu trúc nhiễm sắc thể là do đứt gãy nhiễm sắc thể, hoặc trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể.

(2) Đột biến mất đoạn, cùng với hoán vị gen và đột biến lệch bội được dùng để xác định vị trí gen trên nhiễm sắc thể.

(3) Mắt đoạn chứa gen A trong một nhiễm sắc thể của cặp tương đồng chứa cặp gen Aa sẽ làm gen lặn có cơ hội biểu hiện thành kiểu hình trong thể đột biến

(4) Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn của 2 nhiễm sắc thể tương đồng gây ra đột biến lặp đoạn và mắt đoạn

Xem đáp án » 11/07/2024 164

Câu 5:

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật?

Xem đáp án » 23/07/2024 151

Câu 6:

Theo quan niệm hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 18/07/2024 148

Câu 7:

Ở biển có loài cá ép thường bám chặt vào thân cá lớn để “đi nhờ”, thuận lợi cho phát tán và kiếm ăn của loài. Đây là biểu hiện của mối quan hệ

Xem đáp án » 15/07/2024 146

Câu 8:

Trong quang hợp, các tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp

Xem đáp án » 13/07/2024 138

Câu 9:

Ở thực vật có hoa, quá trình hình thành túi phôi trải qua

Xem đáp án » 15/07/2024 132

Câu 10:

Đặc điểm không có ở hoocmôn thực vật là

Xem đáp án » 12/07/2024 129

Câu 11:

Chọn lọc tự nhiên đào thải các đột biến có hại và tích luỹ các đột biến có lợi trong quần thể. Alen đột biến có hại đến sức sống sẽ bị chọn lọc tự nhiên đào thải

Xem đáp án » 22/07/2024 124

Câu 12:

Thành phần chiếm tỉ lệ lớn nhất trong cấu tạo của nhân con là

Xem đáp án » 05/07/2024 123

Câu 13:

Nhiễm sắc thể co xoắn cực đại có hình thái đặc trưng và dễ quan sát nhất vào

Xem đáp án » 07/07/2024 123

Câu 14:

Một đứa trẻ mắc một bệnh di truyền hiếm gặp được sinh ra từ một cặp bố, mẹ bình thường. Đứa trẻ này có một chị gái khỏe mạnh. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Nếu bệnh được tìm thấy phân li ở một số người trong dòng họ của bố, thì khả năng bệnh do gen lặn trên nhiễm sắc thể thường gây ra nhiều hơn là đo gen lặn liên kết giới tính.

(2) Nếu bệnh do gen lặn liên kết giới tính, xác suất chị gái dị hợp về gen gây bệnh là 50%.

(3) Nếu bệnh do gen lặn liên kết nhiễm sắc thể thường, xác suất chị gái dị hợp về gen gây bệnh là 50%.

(4) Nếu chưa từng xuất hiện ở cả hai dòng họ của bố và mẹ, đột biến gây bệnh hoặc có tính lặn liên kết nhiễm sắc thể thường, hoặc là đột biến đặc trưng riêng của đứa trẻ

Xem đáp án » 17/07/2024 115

Câu 15:

Một loài thực vật, xét 3 cặp gen phân li độc lập, quy định cho các enzim khác nhau cùng tham gia vào một chuỗi phản ứng hóa sinh đề tạo nên sắc tố ở cánh hoa theo sơ đồ sau:

Các alen lặn đột biến a, b, c không có khả năng tạo ra được các enzim A, B và C tương ứng. Khi các sắc tố không được hình thành thì hoa có màu trắng. Cho cây hoa đỏ đồng hợp tử về cả 3 cặp gen giao phấn với cây hoa trắng đồng hợp tử về ba cặp gen lặn, thu được F1. Cho các cây F1  giao phấn với nhau, thu được F2 . Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

(1) Ở F2 8 kiểu gen quy định hoa đỏ và 12 kiểu gen quy định hoa trắng.

(2) Ở F2 kiểu hình hoa vàng có ít kiểu gen quy định nhất.

(3) Trong số cây hoa trắng ở F2, tỉ lệ cây có kiểu gen đị hợp chiếm 78,57%.

(4) Nếu cho tất cả các cây hoa đỏ ở F2 tạp giao, tỉ lệ hoa trắng thu được ở đời con là 29,77%.

Xem đáp án » 11/07/2024 113

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »