Câu hỏi:
20/07/2024 100Xét một bệnh di truyền đơn gen ở người do gen lặn gây nên. Một người phụ nữ bình thường có cậu (em trai của mẹ) mắc bệnh lấy chồng bình thường nhưng có mẹ chồng và chị chồng mắc bệnh. Những người khác trong gia đình không ai bị bệnh này, nhưng bố đẻ của cô ta đến từ một quần thể khác đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen gây bệnh là 1/10. Cặp vợ chồng trên sinh được con gái đầu lòng không mắc bệnh này. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình. Dựa vào các thông tin trên hãy cho biết trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng?
(1) Xác suất để người con gái của cặp vợ chồng trên mang alen gây bệnh là 16/29.
(2) Xác suất sinh con thứ hai của vợ chồng trên là trai không bị bệnh là 29/64.
(3) Người con gái của cặp vợ chồng trên lấy một người chồng không bị bệnh nhưng mang alen gây bệnh. Xác suất để cặp vợ chồng cô con gái này sinh được một người con trai không bị bệnh là 15/58
(4) Xác suất để bố đẻ của người vợ mang alen gây bệnh là 2/11
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trả lời:
Đáp án C
- Bên phía người vợ:
+ Cậu của người vợ có kiểu gen aa.
+ Ông bà ngoại của người vợ đều có kiểu gen Aa.
+ Mẹ của người vợ có kiểu gen 1/3AA:2/3Aa.
+ Bố của người vợ có kiểu gen 9/11AA:2/11Aa.
+ Người vợ có kiểu gen 5/8AA:3/8Aa.
- Bên phía người chồng:
+ Mẹ của người chồng kiểu gen aa.
+ Chị của người chồng kiểu gen aa.
+ Bố của người chồng có kiểu gen Aa.
+ Người chồng có kiểu gen Aa.
- Người con gái của người chồng 13/29AA:16/29Aa.
(1) đúng.
(2) đúng. 5/8AA:3/8Aa × Aa → 13/32AA:16/32Aa:3/32aa
→ XS cặp vợ chồng trên sinh đứa con thứ 2 không bị bệnh = 1/2A- = 29/64.
(3) sai: 13/29AA:16/29Aa × Aa → XS sinh một người con trai không bị bệnh = 1/2A- = 1/2(1-aa) = 1/2(1- 8/29 × 1/2) = 25/58.
(4) đúng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong kỹ thuật di truyền, việc lựa chọn các thể truyền mang các gen kháng thuốc kháng sinh nhằm mục đích
Câu 3:
Một loài giun dẹp sống trong cát ở vùng ngập thủy triều ven biển. Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống. Khi thủy triều xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng tinh bột do tảo lục quang hợp tổng nên. Quan hệ giữa tảo lục đơn bào và giun dẹp là
Câu 4:
Ở một loài thực vật, hai cặp gen Aa, Bb liên kết không hoàn trên cặp nhiễm sắc thể thường. Khi lai hai cơ thể dị hợp hai cặp gen trên, các cá thể thu được ở thế hệ F1 có kiểu gen chiếm 6%. Cho biết cả hai giới đều xảy ra hoán vị gen với tần số bằng nhau. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu 5:
Trong các dạng đột biến gen sau có bao nhiêu dạng đột biến chắc chắn làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin hoàn chỉnh?
(1) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit thứ 2 của một bộ 3 nằm gần bộ 3 mở đầu.
(2) Mất một nuclêôtit trong một intron ở giữa gen.
(3) Thay thế 1 cặp nuclêôtit nằm gần bộ 3 kết thúc của trình tự mã hóa.
(4) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit trong bộ 3 mã hóa cho Tirôzin
Câu 6:
Ở ruồi giấm, người ta thực hiện phép lai thu được F1. Trong tổng số cá thể F1, số cá thể không mang alen lặn của các gen trên chiếm tỉ lệ 2,5%. Biết rằng không phát sinh đột biến, sức sống các cá thể như nhau. Theo lý thuyết, ở F1 số cá thể mang ít nhất 2 alen trội của các gen trên chiếm tỉ lệ
Câu 7:
Nhân tố tiến hoá có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng xác định là:
(1) Đột biến. (2) Di - nhập gen. (3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Chọn lọc tự nhiên. (5) Các yếu tố ngẫu nhiên.
Phương án đúng là
Câu 8:
Ở thực vật, bào quan thực hiện chức năng hô hấp hiếu khí chính là
Câu 9:
Cho các nhân tố sau:
(1) Chọn lọc tự nhiên. (2) Giao phối ngẫu nhiên. (3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên. (5) Đột biến. (6) Di - nhập gen.
Có bao nhiêu nhân tố tiến hóa có thể làm tăng sự đa dạng di truyền trong quần thể giao phối?
Câu 10:
Xét 4 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDd. Bốn tế bào này thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử, trong đó có 1 tế bào không phân ly cặp NST mang cặp gen Aa ở lần giảm phân I, lần giảm phân II xảy ra bình thường, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lý thuyết, trong số các trường hợp phát sinh tỉ lệ giao tử sau đây, trường hợp nào không thể xảy ra?
Câu 12:
Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng. Cho các cách giải thích sau đây:
(1) Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm tăng tần số alen có hại.
(2) Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen đột biến có hại.
(3) Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể.
(4) Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di - nhập gen, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.
Có bao nhiêu cách giải thích chưa hợp lí
Câu 13:
Quá trình tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa chủ yếu diễn ra như thế nào?
Câu 14:
Có một trình tự mARN [5’- AUG GGG UGX UXG UUU - 3’] mã hoá cho một đoạn pôlipeptit gồm 5 axit amin. Dạng đột biến nào sau đây dẫn đến việc chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh được tổng hợp từ trình tự ARN do gen đột biến tổng hợp chỉ còn lại 2 axit amin?
Câu 15:
Ở một loài thú, alen A qui định lông đen là trội hoàn toàn so với alen a qui định lông trắng nằm trên vùng tương đồng của cặp nhiễm sắc thể XY. Tiến hành phép lai giữa con cái lông trắng với con đực lông đen thuần chủng được F1. Cho F1 tạp giao thu được F2 có cả các cá thể lông đen và lông trắng. Nếu cho các con đực ở F2 giao phối con cái lông trắng ở thế hệ bố mẹ thì đời lai sẽ thu được tỉ lệ