Câu hỏi:
22/07/2024 107
- Xem lại phần Kiến thức Ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc văn bản tùy bút, các em cần chú ý:
+ Văn bản viết về đề tài gì?
+ Kết cấu của văn bản được tổ chức như thế nào?
+ Những chi tiết nào của văn bản gây ấn tượng đối với người đọc?
+ Cái “tôi” tác giả thể hiện tình cảm, cảm xúc như thế nào?
+ Ngôn ngữ giàu chất thơ của văn bản thể hiện ra sao?
+ Văn bản đề cập giá trị văn hóa gì? Điều đó liên quan thế nào đến cuộc sống hiện nay và với bản thân em?
- Đọc trước văn bản Thương nhớ mùa xuân, tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Vũ Bằng.
- Đọc nội dung giới thiệu sau đây để hiểu bối cảnh của đoạn trích:
Thương nhớ mười hai (1971) ra đời trong bối cảnh tác giả phải sống xa quê hương vì chiến tranh chia cắt đất nước. Tác phẩm là những trang văn viết về thiên nhiên, con người, phong tục của người Việt ở Bắc Bộ qua mười hai tháng trọn vẹn trong một năm, mỗi tháng đều mang những đặc trưng riêng. Qua những trang văn, tác giả kín đáo thể hiện tình yêu đối với Hà Nội và lòng mong mỏi đất nước thống nhất.
Đoạn trích dưới đây viết về tháng Giêng, thuộc chương một của tác phẩm.
- Xem lại phần Kiến thức Ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc văn bản tùy bút, các em cần chú ý:
+ Văn bản viết về đề tài gì?
+ Kết cấu của văn bản được tổ chức như thế nào?
+ Những chi tiết nào của văn bản gây ấn tượng đối với người đọc?
+ Cái “tôi” tác giả thể hiện tình cảm, cảm xúc như thế nào?
+ Ngôn ngữ giàu chất thơ của văn bản thể hiện ra sao?
+ Văn bản đề cập giá trị văn hóa gì? Điều đó liên quan thế nào đến cuộc sống hiện nay và với bản thân em?
- Đọc trước văn bản Thương nhớ mùa xuân, tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Vũ Bằng.
- Đọc nội dung giới thiệu sau đây để hiểu bối cảnh của đoạn trích:
Thương nhớ mười hai (1971) ra đời trong bối cảnh tác giả phải sống xa quê hương vì chiến tranh chia cắt đất nước. Tác phẩm là những trang văn viết về thiên nhiên, con người, phong tục của người Việt ở Bắc Bộ qua mười hai tháng trọn vẹn trong một năm, mỗi tháng đều mang những đặc trưng riêng. Qua những trang văn, tác giả kín đáo thể hiện tình yêu đối với Hà Nội và lòng mong mỏi đất nước thống nhất.
Đoạn trích dưới đây viết về tháng Giêng, thuộc chương một của tác phẩm.
Trả lời:
- Đề tài: mùa xuân
- Kết cấu của văn bản: 3 phần:
+ Cảm nhận về quy luật tình cảm của con người với mùa xuân.
+ Cảnh sắc, không khí mùa xuân Hà Nội.
+ Cảnh sắc, không khí mùa xuân sau những ngày rằm tháng Giêng.
- Tác giả Vũ Bằng:
+ Nhà văn, nhà báo Vũ Bằng (1913 - 1984) có tên thật là Vũ Đăng Bằng, bút danh như Thiên Thư, Lưu Tâm, Vạn Lý Trình,…
+ Ông sinh ra tại Hà Nội nhưng quê gốc của ông ở Hải Dương
+ Sinh trưởng trong một gia đình làm nghề xuất bản nhà sách ở Hà Nội
+ Vũ Bằng với phong cách viết miêu tả chân thực cuộc sống xung quanh, về thiên nhiên, về con người về sự đổi thay của quê hương đất nước, giọng văn nhẹ nhàng truyền cảm và có sức hấp dẫn vô cùng lớn.
- Đề tài: mùa xuân
- Kết cấu của văn bản: 3 phần:
+ Cảm nhận về quy luật tình cảm của con người với mùa xuân.
+ Cảnh sắc, không khí mùa xuân Hà Nội.
+ Cảnh sắc, không khí mùa xuân sau những ngày rằm tháng Giêng.
- Tác giả Vũ Bằng:
+ Nhà văn, nhà báo Vũ Bằng (1913 - 1984) có tên thật là Vũ Đăng Bằng, bút danh như Thiên Thư, Lưu Tâm, Vạn Lý Trình,…
+ Ông sinh ra tại Hà Nội nhưng quê gốc của ông ở Hải Dương
+ Sinh trưởng trong một gia đình làm nghề xuất bản nhà sách ở Hà Nội
+ Vũ Bằng với phong cách viết miêu tả chân thực cuộc sống xung quanh, về thiên nhiên, về con người về sự đổi thay của quê hương đất nước, giọng văn nhẹ nhàng truyền cảm và có sức hấp dẫn vô cùng lớn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
* Nội dung chính: “Thương nhớ mùa xuân” là tác phẩm được khắc họa khung cảnh mùa xuân và miêu tả nó một cách chân thực và tuyệt đẹp, tác giả đã bộc lộ nỗi nhớ về Hà Nội qua cách miêu tả cảnh sắc thiên nhiên cùng đời sống sinh hoạt của con người nơi đây. Dù đã xa quê nhưng những kí ức về quê hương là thứ mà không bao giờ phai mờ.
Chú ý cách tác giả giới thiệu về tháng Giêng và mùa xuân.
* Nội dung chính: “Thương nhớ mùa xuân” là tác phẩm được khắc họa khung cảnh mùa xuân và miêu tả nó một cách chân thực và tuyệt đẹp, tác giả đã bộc lộ nỗi nhớ về Hà Nội qua cách miêu tả cảnh sắc thiên nhiên cùng đời sống sinh hoạt của con người nơi đây. Dù đã xa quê nhưng những kí ức về quê hương là thứ mà không bao giờ phai mờ.
Chú ý cách tác giả giới thiệu về tháng Giêng và mùa xuân.
Câu 3:
Em hiểu thêm được những gì về giá trị văn hoá dân tộc thông qua văn bản Thương nhớ mùa xuân?
Em hiểu thêm được những gì về giá trị văn hoá dân tộc thông qua văn bản Thương nhớ mùa xuân?
Câu 4:
Phân tích sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình của thể loại tuỳ bút qua một vài biểu hiện cụ thể của văn bản Thương nhớ mùa xuân (ngôn ngữ, chi tiết, sự việc,...).
Phân tích sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình của thể loại tuỳ bút qua một vài biểu hiện cụ thể của văn bản Thương nhớ mùa xuân (ngôn ngữ, chi tiết, sự việc,...).
Câu 5:
Cái “tôi” trữ tình trong văn bản thể hiện tình cảm, cảm xúc gì? Hãy dẫn ra một số câu văn thể hiện rõ tình cảm, cảm xúc ấy.
Cái “tôi” trữ tình trong văn bản thể hiện tình cảm, cảm xúc gì? Hãy dẫn ra một số câu văn thể hiện rõ tình cảm, cảm xúc ấy.
Câu 6:
Chi tiết nào về thiên nhiên (hoặc phong tục, con người) Hà Nội trong văn bản để lại ấn tượng đặc biệt đối với em? Vì sao?
Chi tiết nào về thiên nhiên (hoặc phong tục, con người) Hà Nội trong văn bản để lại ấn tượng đặc biệt đối với em? Vì sao?
Câu 9:
Đề tài của văn bản Thương nhớ mùa xuân là gì? Dựa vào đâu để em biết được điều đó?
Đề tài của văn bản Thương nhớ mùa xuân là gì? Dựa vào đâu để em biết được điều đó?
Câu 11:
Xác định nội dung chính của mỗi phần trong văn bản Thương nhớ mùa xuân. Theo em, mạch lô gích chính gắn kết các phần của văn bản là gì?
Xác định nội dung chính của mỗi phần trong văn bản Thương nhớ mùa xuân. Theo em, mạch lô gích chính gắn kết các phần của văn bản là gì?