Câu hỏi:

22/07/2024 65

- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn dễ vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.

- Khi đọc hiểu văn bản bị kịch, các em cần chú ý:

+ Nắm được cốt truyện của văn bản kịch.

+ Xác định được nhân vật trung tâm trong mối quan hệ với các nhân vật khác trong văn bản kịch.

+ Xác định được những mâu thuẫn không thể hoá giải (mâu thuẫn bên trong nhân vật, mâu thuẫn giữa khát vọng của nhân vật với thực tiễn đời sống). Những mâu thuẫn này được thể hiện qua ngôn ngữ, hành động, tâm trạng.... của nhân vật như thế nào?

+ Quan tâm đến các chỉ dẫn sân khấu để hiểu rõ hơn về bối cảnh, hành động và tâm trạng của nhân vật.

- Đọc trước đoạn trích tình biệt Cửu Trùng Đài, tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Nguyễn Huy Tưởng.

- Đọc nội dung tóm tắt sau đây để hiểu bối cảnh đoạn trích

Vũ Như Tô, một kiến trúc sư thiên tài luôn khao khát được thì thổ tài năng của minh, bị hôn quân Lê Tương Dực bắt giải về kinh thành, ép phải dựng Cửu Trùng Đài để hắn làm nơi hưởng lạc, vui chơi với các cung nữ. Vốn là một nghệ sĩ chân chính, gắn bó với nhân dân, mặc cho Lê Tương Dục dọa giết, dù đã dày công phác thảo bản về Cửu Trùng Đài, Vũ Như Tô vẫn ngang nhiên chơi mang tên hôn quân và kiên quyết từ chối xây đài.

Đan Thiềm, một cung nữ, thuyết phục Vũ Như Tô chấp nhận yêu cầu của Lê Tương Dực, lợi dụng quyền thế và tiền bạc của hắn, trổ hốt tài năng để xây dung cho đất nước một toà đã vĩ đại “bền như trăng sao”, có thể "tranh tinh xảo với hoa công” để cho dân ta nghìn thu cò hành diện. Theo lời khuyên, Vũ Như Tô đã thay đổi thái đó, chấp nhận xây Cứu Trùng Đài với điều kiện phải có “toàn quyền làm việc, kẻ nào trái lệnh chém đầu" (hồi I).

Từ đó Vũ Như Tô dồn hết tâm trí và bằng mọi giá xây dựng tòa đài sao cho thật hùng vĩ, tráng lệ. Để xây dựng Cửu Trùng Đài, triều đình ra lệnh tăng thêm sưu thuế, bắt thêm thơ giỏi, tróc nã, trừng phạt những người chống đối. Dân căm phẫn vua làm cho dân cùng, nước kiệt; thợ oán Vũ Như Tô bởi nhiều người chết vì tai nạn, bởi ông cho chém những người bỏ trốn. Công cuộc xây dựng cảng gần kể thành công thì mâu thuẫn giữa tập đoàn thống trị sống xa hoa, truy lạc với tầng lớp nhân dân nghèo khổ, giữa Vũ Như Tô với những người thợ lành nghề và người dân lao động mà ông hàng yêu mến, gắn bỏ càng căng thẳng, gay gắt (hối II, III, IV). Lợi dụng tình hình rối ren và mâu thuẫn ấy, Quận công Trịnh Duy Sản người cầm đầu phe đối lập trong triều đình -- đã dấy binh nổi loạn, lôi kéo thợ làm phản. giết Lê Tương Dực, Vũ Như Tô, Đan Thiềm. Cửu Trùng Đài bị chính những người thợ nổi loạn đập phá, thiêu huỷ (hồi V)

Đoạn trích dưới đây nằm ở hồi V của vở kịch Vũ Như Tô.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

- Cốt truyện của kịch: Đoạn trích Vĩnh biệt cửu trùng đài xoay quanh cuộc đời nhân vật chính là Vũ Như Tô – một nhà kiến trúc sư tài giỏi. Theo lệnh của bị hôn quân Lê Tương Dực, Vũ Như Tô bị bắt xây dựng Cửu Trùng đài để cho vua hưởng lạc, vui chơi với các cung nữ. Vì là một nghệ sĩ chân chính, Vũ Như Tô từ chối mệnh lệnh của vua. Đam Thiềm, một cung nữ đã thuyết phục được Vũ Như Tô xây Cửu Trùng Đài. Từ đó, ông dồn hết tâm trí để xây được một tòa đài sao cho hùng vĩ, tráng lệ. Thế nhưng, ông đã vô tình gây ra biết bao tại họa cho người dân: tăng thuế, bắt thợ giỏi, tróc nã, hành hạ những người chống đối khiến lòng dân oán hận. Quận công Trịnh Duy Sản – kẻ cầm đầu chống đối triều đình đã nổi loạn giết Lê Tương Dực, Vũ Như Tô và Cửu trùng đài bị thiêu hủy.

- Những mâu thuẫn trong đoạn trích:

- Mâu thuẫn giữa phe nổi loạn và phe Lê Tương Dực.

+ Phe nổi loạn gồm nhiều nhân vật: dân chúng, thợ xây; các nhân vật này đã xuất hiện từ những đoạn trước.

Xuất hiện qua lời của Đan Thiềm: Dân gian đói kém nổi lên tứ tung,… khi dân nổi lên, họ nông nổi vô cùng.

Xuất hiện qua lời của tên nội gián: Thợ xây Cửu Trùng Đài quá nửa theo về quân phản nghịch.

+ Phe đối lập trong triều đứng đầu là Trịnh Duy Sản, sau Trịnh Duy Sản là Ngô Hạch, An Hòa Hầu.

Mâu thuẫn trong hồi V đạt đến đỉnh điểm và được giải quyết trọn vẹn: Trịnh Duy Sản, Ngô Hạch giết chết Lê Tương Dực. Đây là mâu thuẫn bị chi phối bởi các mâu thuẫn khác. Và đây cũng là mâu thuẫn cơ bản, thâm sâu, căn cốt đẩy xung đột lên đến đỉnh điểm.

- Mâu thuẫn giữa phe Trịnh Duy Sản với Kim Phượng và các cung nữ:

+ Trịnh Duy Sản coi Kim Phượng và các cung nữ là phương tiện hành lạc của vua Lê Tương Dực, chính vì vậy mâu thuẫn này cũng được đẩy lên đến đỉnh cao.

+ Kim Phượng và các cung nữ đã lái sự căm ghét đó sang Đan Thiềm, Vũ Như Tô để mong thoát tội, mong thoát khỏi sự trừng phạt của phe nổi loạn.

- Mâu thuẫn giữa nhân dân, thợ thuyền và Vũ như Tô:

+ Một bộ phận lớn thợ xây Cửu Trùng Đài tham gia nổi lọa do bị đói khổ, bị áp bức đến nghẹt thở. Họ oán hận triều đình, oán hận Vũ Như Tô. Họ cho rằng chính ông là thủ phạm.

+ Vũ Như Tô say sưa với công trình nghệ thuật, quên cả thực tế lòng dân. Đến khi cuộc khởi nghĩa nổ ra, Vũ Như Tô vẫn cho mình là vô tội, còn muốn chứng minh sự quang minh chính đại của mình, còn hi vọng thuyết phục được An Hòa Hầu.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phân tích những phản ứng của Vũ Như Tô trước các sự kiện dồn dập xảy ra. Từ đây, em hiểu gì về bi kịch của Vũ Như Tô?

Xem đáp án » 14/07/2024 105

Câu 2:

Trong đoạn trích, sự xung đột trong quan điểm của Ngô Hạch và quân sĩ với quan điểm của Vũ Như Tô về Cửu Trùng Đài được thể hiện như thế nào? Vì sao có sự khác biệt này?

Xem đáp án » 21/07/2024 83

Câu 3:

Chú ý hình ảnh Đan Thiềm trong mắt của quân khởi loạn và Ngô Hạch.

Xem đáp án » 18/07/2024 77

Câu 4:

Theo Giáo sư Trần Đình Hượu, một đặc điểm trong văn hoá của người Việt là: “Không háo hức cái tráng lệ, huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ”(1). Từ những trải nghiệm khi đọc Vũ Như Tô và đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, em có suy nghĩ gì về nhận định trên?

Xem đáp án » 14/07/2024 77

Câu 5:

Thống kê các nhân vật xuất hiện ở từng lớp kịch theo hướng dẫn trong bảng sau. Em có nhận xét gì về sự xuất hiện của các nhân vật trong các lớp kịch?

Lớp

Diễn biến chính

Nhân vật

I

Đan Thiềm báo tin Trịnh Duy Sản đưa quân về triều làm phản và đang đi tìm Vũ Như Tô để giết. Đan Thiềm khuyên Vũ Như Tô bỏ trốn nhưng ông từ chối.

Đan Thiềm + Vũ Như Tô

V

 

 

VI

 

 

VII

 

 

VIII

 

 

IX

 

 

Xem đáp án » 22/07/2024 75

Câu 6:

* Nội dung chính: Ca ngợi tài hoa hiếm có của kiến trúc sư Vũ Như Tô và hoài bão cao đẹp của ông nhưng cũng phê phán cách làm sai lầm của ông.

Chú ý việc Vũ Như Tô hoàn toàn sống với Cửu Trùng Đài và không biết gì về thế cuộc. (ảnh 1)

Chú ý việc Vũ Như Tô hoàn toàn sống với Cửu Trùng Đài và không biết gì về thế cuộc.

Xem đáp án » 22/07/2024 73

Câu 7:

Tìm những ví dụ tiêu biểu cho thấy các chỉ dẫn sân khấu của tác giả có vai trò quan trọng trong việc làm sáng tỏ bối cảnh, hành động, tâm trạng nhân vật, xung đột trong lời thoại của nhân vật.

Xem đáp án » 08/07/2024 71

Câu 8:

Lúc này, có phải Vũ Như Tô hoàn toàn cô độc?

Xem đáp án » 22/07/2024 70

Câu 9:

Chú ý tác dụng của những chỉ dẫn sân khấu trong văn bản.

Xem đáp án » 15/07/2024 63

Câu 10:

Tại sao trong mắt quân khởi loạn thì Vũ Như Tô bị xếp cùng hạng với những cung nữ?

Xem đáp án » 30/06/2024 63

Câu 11:

Theo em, có thể nói tới những chủ đề nào trong văn bản kịch Vũ Như Tô và đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài?

Xem đáp án » 07/07/2024 62

Câu 12:

Những cái chết ở đây có phải là cái chết của nhân vật bi kịch không?

Xem đáp án » 19/07/2024 57

Câu 13:

Câu nói cuối cùng của Vũ Như Tô thể hiện tâm trạng gì của nhân vật?

Xem đáp án » 26/06/2024 56

Câu 14:

Chú ý phản ứng của quân sĩ trước lời nói của Vũ Như Tô.

Xem đáp án » 02/07/2024 55