Câu hỏi:
17/07/2024 111
Xác định sắc thái giọng điệu của tác giả trong hai câu kết. Qua hai câu kết cũng như cả bài thơ, có thể thấy được thái độ và nỗi lòng của Trần Tế Xương trước tình cảnh đất nước như thế nào?
Xác định sắc thái giọng điệu của tác giả trong hai câu kết. Qua hai câu kết cũng như cả bài thơ, có thể thấy được thái độ và nỗi lòng của Trần Tế Xương trước tình cảnh đất nước như thế nào?
Trả lời:
Qua câu kết cũng như cả bài thơ có thể thấy được thái độ và nỗi lòng của Trần Tế Xương trước tình cảnh đất nước:
- Giọng điệu trong hai câu kết: Sau hàng loạt những hình ảnh đầy tính chất chậm biếm được thể hiện trong hai câu thực và hai câu luận thì cái cười trào phúng bỗng lặng đi trong hai câu kết. Hai câu kết thực ra là tiếng kêu đầy đau xót, nếu có tiếng cười thì là tiếng cười nuốt nước mắt vào trong của Tú Xương trước thảm cảnh nhục nhã của khoa cử – vốn là chỗ dựa, niềm kiêu hãnh của đất nước một thời. Tiếng kêu ở đây là tiếng kêu đầy thất vọng, bởi kêu đấy mà không hi vọng có “nhân tài” nào có thể cứu vớt được hoàn cảnh hiện thời. Tiếng kêu ấy trong hoàn cảnh các cuộc khởi nghĩa ở cả ba miền đã bị kẻ thù đàn áp dã man, công cuộc khai thác và xây dựng thuộc địa của chúng đang từng bước bóp nghẹt nền văn hoá dân tộc, còn triều đình thì nhu nhược tiếp tay cho giặc,...
- Qua cả bài thơ, có thể thấy đằng sau tiếng cười trào phúng của Trần Tế Xương là một tấm lòng tha thiết với vận mệnh đất nước, sự căm ghét kẻ thù đã giày xéo lên truyền thống tốt đẹp của dân tộc, căm ghét những kẻ đã tạo nên thực cảnh trở trêu, dở khóc, dở cười, cũng như nỗi đau của một người dân mất nước. Vịnh khoa thì Hương rõ ràng là một bài thơ gọi hồn nước, gọi hồn dân tộc, là tiếng kêu than cảnh tỉnh mọi người về thực tại u buồn của một dân tộc đang trong vòng nô lệ.
Qua câu kết cũng như cả bài thơ có thể thấy được thái độ và nỗi lòng của Trần Tế Xương trước tình cảnh đất nước:
- Giọng điệu trong hai câu kết: Sau hàng loạt những hình ảnh đầy tính chất chậm biếm được thể hiện trong hai câu thực và hai câu luận thì cái cười trào phúng bỗng lặng đi trong hai câu kết. Hai câu kết thực ra là tiếng kêu đầy đau xót, nếu có tiếng cười thì là tiếng cười nuốt nước mắt vào trong của Tú Xương trước thảm cảnh nhục nhã của khoa cử – vốn là chỗ dựa, niềm kiêu hãnh của đất nước một thời. Tiếng kêu ở đây là tiếng kêu đầy thất vọng, bởi kêu đấy mà không hi vọng có “nhân tài” nào có thể cứu vớt được hoàn cảnh hiện thời. Tiếng kêu ấy trong hoàn cảnh các cuộc khởi nghĩa ở cả ba miền đã bị kẻ thù đàn áp dã man, công cuộc khai thác và xây dựng thuộc địa của chúng đang từng bước bóp nghẹt nền văn hoá dân tộc, còn triều đình thì nhu nhược tiếp tay cho giặc,...
- Qua cả bài thơ, có thể thấy đằng sau tiếng cười trào phúng của Trần Tế Xương là một tấm lòng tha thiết với vận mệnh đất nước, sự căm ghét kẻ thù đã giày xéo lên truyền thống tốt đẹp của dân tộc, căm ghét những kẻ đã tạo nên thực cảnh trở trêu, dở khóc, dở cười, cũng như nỗi đau của một người dân mất nước. Vịnh khoa thì Hương rõ ràng là một bài thơ gọi hồn nước, gọi hồn dân tộc, là tiếng kêu than cảnh tỉnh mọi người về thực tại u buồn của một dân tộc đang trong vòng nô lệ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
d) Tại sao lại có thể nói bên cạnh nội dung trào phúng xã hội, bài thơ còn toát ra ý vị tự trào (lấy chính mình làm đối tượng trào phúng)?
d) Tại sao lại có thể nói bên cạnh nội dung trào phúng xã hội, bài thơ còn toát ra ý vị tự trào (lấy chính mình làm đối tượng trào phúng)?
Câu 2:
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
TIẾN SĨ GIẤY
Cũng cờ, cũng biển, cũng cận đại
Cũng gọi ông nghè có kém ai.
Mảnh giấy làm nên thần giáp bảng
Nét son điểm rõ mặt văn khôi,
Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ?
Cái giá khoa danh ấy mới hời!
Ghế tréo, lọng xanh ngồi bảnh choẹ,
Nghĩ rằng đồ thật, hoá đồ chơi!
(Nguyễn Khuyến, in trong Nguyễn Khuyến - Tác phẩm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984)
a) Bài thơ trên thể hiện nội dung gì, được Nguyễn Khuyến viết vào giai đoạn nào?
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
TIẾN SĨ GIẤY
Cũng cờ, cũng biển, cũng cận đại
Cũng gọi ông nghè có kém ai.
Mảnh giấy làm nên thần giáp bảng
Nét son điểm rõ mặt văn khôi,
Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ?
Cái giá khoa danh ấy mới hời!
Ghế tréo, lọng xanh ngồi bảnh choẹ,
Nghĩ rằng đồ thật, hoá đồ chơi!
(Nguyễn Khuyến, in trong Nguyễn Khuyến - Tác phẩm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984)
Câu 3:
b) Hãy tìm bố cục của bài Tiến sĩ giấy và trả lời câu hỏi: Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Hãy chỉ ra những dấu hiệu của thể thơ đó.
b) Hãy tìm bố cục của bài Tiến sĩ giấy và trả lời câu hỏi: Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Hãy chỉ ra những dấu hiệu của thể thơ đó.
Câu 4:
e) Bài thơ gợi cho em những suy nghĩ gì về mối tương quan giữa cái danh (danh hiệu, chức danh,...) và cái thực (thực chất, bản chất, năng lực) của con người trong cuộc sống và trong học tập?
e) Bài thơ gợi cho em những suy nghĩ gì về mối tương quan giữa cái danh (danh hiệu, chức danh,...) và cái thực (thực chất, bản chất, năng lực) của con người trong cuộc sống và trong học tập?
Câu 5:
c) Phân tích ý nghĩa trào phúng của nghệ thuật sử dụng phép đối, nghệ thuật sử dụng ngôn từ ở hai câu thực và hai câu luận của bài thơ.
c) Phân tích ý nghĩa trào phúng của nghệ thuật sử dụng phép đối, nghệ thuật sử dụng ngôn từ ở hai câu thực và hai câu luận của bài thơ.
Câu 6:
Hãy chỉ ra một vài biểu hiện cho thấy Vịnh khoa thi Hương là một bài thơ Đường luật trào phúng.
Hãy chỉ ra một vài biểu hiện cho thấy Vịnh khoa thi Hương là một bài thơ Đường luật trào phúng.
Câu 7:
Phân tích ý nghĩa trào phúng của nghệ thuật sử dụng phép đối, nghệ thuật sử dụng ngôn từ ở hai câu thực và hai câu luận của bài thơ.
Phân tích ý nghĩa trào phúng của nghệ thuật sử dụng phép đối, nghệ thuật sử dụng ngôn từ ở hai câu thực và hai câu luận của bài thơ.
Câu 9:
Theo em, sự kết hợp giữa cảm xúc trào phúng và trữ tình đã giúp nhà thơ thể hiện được điều gì?
Theo em, sự kết hợp giữa cảm xúc trào phúng và trữ tình đã giúp nhà thơ thể hiện được điều gì?
Câu 10:
Viết một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng) diễn tả lại quang cảnh trường thi trong bài Vịnh khoa thi Hương của Trần Tế Xương, qua đó làm rõ thái độ trọng danh dự và tâm sự lo nước, thương đời của nhà thơ.
Viết một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng) diễn tả lại quang cảnh trường thi trong bài Vịnh khoa thi Hương của Trần Tế Xương, qua đó làm rõ thái độ trọng danh dự và tâm sự lo nước, thương đời của nhà thơ.