Câu hỏi:

23/07/2024 184

c) Phân tích ý nghĩa trào phúng của nghệ thuật sử dụng phép đối, nghệ thuật sử dụng ngôn từ ở hai câu thực và hai câu luận của bài thơ.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

c) - Việc sử dụng triệt để các phép đối trong hai câu thực và hai câu luận có ý nghĩa quan trọng với mục đích làm nổi bật nội dung trào phúng của tác phẩm.

+ Trong hai câu thực và hai câu luận, danh từ câu trên đối với danh từ câu dưới, động từ đối với động từ, tính từ đối với tính từ,...

+ Với cách sử dụng từ mang ý nghĩa tương phản (mảnh giấy – thân giáp bảng, nét son - mặt văn khôi) ở hai câu thực, tác giả đã làm sáng tỏ được thực chất hèn kém của những ông tiến sĩ băng xương, bằng thịt thời tác giả sông. Danh pháp những ông nghè ấy hoá ra không phải được tạo dựng băng thực tài, thực học, ngày, lại, được cố kết nên bởi những thứ phù phiếm, hình thức từ bên ngoài.

- Việc sử dụng triệt để các phép đổi đã tạo ra những hình ảnh tương phản trái ngược nhau. Các hình ảnh tương phản này không chỉ tạo nên cái hai, cái dáng của mà còn tạo cho người đọc cảm giác phẫn nộ, nhục nhã, buồn đau khi những hình ảnh trang nghiêm trong truyền thông nay đã trở nên thảm hại, đáng cười trước sự nhố nhăng của xã hội thực dân, phong kiến ở thời kì đầu. Các cầu thực, luận đã tr hiện sự tương phản gay gắt giữa truyền thông đẹp đẽ, tôn nghiêm với sự lộn xộn kệch cỡm, xô bồ của hiện tại.

- Ngôn từ được sử dụng ở đây khá độc đáo: ngôn ngữ đời thường, kể cả khẩu được sử dụng một cách linh hoạt. Trật tự từ trong hai câu thực được đảo lộn, các tr gây ấn tượng như “mảnh giấy”, “nét son”, “tấm thân”, “cái giá khoa danh” được đạ lên đầu câu để nhấn mạnh sự bệ rạc, hình thức, giả dối của biểu tượng thời đại.

HS cần trình bày những ý trên và ý mà các em tự phát hiện thêm bằng các đoạn văn hoàn chỉnh với dẫn chứng cụ thể.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

d) Tại sao lại có thể nói bên cạnh nội dung trào phúng xã hội, bài thơ còn toát ra ý vị tự trào (lấy chính mình làm đối tượng trào phúng)?

Xem đáp án » 13/07/2024 906

Câu 2:

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

TIẾN SĨ GIẤY

Cũng cờ, cũng biển, cũng cận đại

Cũng gọi ông nghè có kém ai.

Mảnh giấy làm nên thần giáp bảng

Nét son điểm rõ mặt văn khôi,

Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ?

Cái giá khoa danh ấy mới hời!

Ghế tréo, lọng xanh ngồi bảnh choẹ,

Nghĩ rằng đồ thật, hoá đồ chơi!

(Nguyễn Khuyến, in trong Nguyễn Khuyến - Tác phẩm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984)

a) Bài thơ trên thể hiện nội dung gì, được Nguyễn Khuyến viết vào giai đoạn nào?

Xem đáp án » 22/07/2024 456

Câu 3:

b) Hãy tìm bố cục của bài Tiến sĩ giấy và trả lời câu hỏi: Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Hãy chỉ ra những dấu hiệu của thể thơ đó.

Xem đáp án » 18/07/2024 251

Câu 4:

e) Bài thơ gợi cho em những suy nghĩ gì về mối tương quan giữa cái danh (danh hiệu, chức danh,...) và cái thực (thực chất, bản chất, năng lực) của con người trong cuộc sống và trong học tập?

Xem đáp án » 20/07/2024 203

Câu 5:

Hãy chỉ ra một vài biểu hiện cho thấy Vịnh khoa thi Hương là một bài thơ Đường luật trào phúng.

Xem đáp án » 17/07/2024 118

Câu 6:

Phân tích ý nghĩa trào phúng của nghệ thuật sử dụng phép đối, nghệ thuật sử dụng ngôn từ ở hai câu thực và hai câu luận của bài thơ.

Xem đáp án » 17/07/2024 111

Câu 7:

Xác định sắc thái giọng điệu của tác giả trong hai câu kết. Qua hai câu kết cũng như cả bài thơ, có thể thấy được thái độ và nỗi lòng của Trần Tế Xương trước tình cảnh đất nước như thế nào?

Xem đáp án » 17/07/2024 111

Câu 8:

Em ấn tượng nhất với nhân vật nào trong bài thơ? Vì sao?

Xem đáp án » 22/07/2024 103

Câu 9:

Theo em, sự kết hợp giữa cảm xúc trào phúng và trữ tình đã giúp nhà thơ thể hiện được điều gì?

Xem đáp án » 22/07/2024 88

Câu 10:

Viết một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng) diễn tả lại quang cảnh trường thi trong bài Vịnh khoa thi Hương của Trần Tế Xương, qua đó làm rõ thái độ trọng danh dự và tâm sự lo nước, thương đời của nhà thơ.

Xem đáp án » 21/07/2024 72