Câu hỏi:
21/07/2024 180
X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kì trong bảng tuần hoàn. Tổng số khối của chúng là 51. Số neutron của Y lớn hơn X là 2 hạt. Trong nguyên tử X, số electron bằng số neutron. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc
X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kì trong bảng tuần hoàn. Tổng số khối của chúng là 51. Số neutron của Y lớn hơn X là 2 hạt. Trong nguyên tử X, số electron bằng số neutron. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 2, nhóm IIA.
A. chu kì 2, nhóm IIA.
B. chu kì 3, nhóm IIIA.
B. chu kì 3, nhóm IIIA.
C. chu kì 2, nhóm IIIA.
C. chu kì 2, nhóm IIIA.
D. chu kì 3, nhóm IIA.
D. chu kì 3, nhóm IIA.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Nguyên tử được tạo thành từ ba hạt cơ bản là proton, neutron và electron. Trong đó, số proton bằng số electron.
Gọi số proton, neutron và electron của nguyên tử X lần lượt là: ZX, NX, EX.
Gọi số proton, neutron và electron của nguyên tử Y lần lượt là: ZY, NY, EY.
Tổng số khối của X và Y là 51.
® AX + AY = 51 ® (ZX + NX) + (ZY + NY) = 51 (1).
Số neutron của Y lớn hơn X là 2 hạt.
® NY – NX = 2 (2).
Trong nguyên tử X, số electron bằng số neutron.
® EX = NX hay ZX = NX (3).
X và Y là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kì trong bảng tuần hoàn.
® ZY – ZX = 1 (4).
Từ (1), (2) (3) và (4), suy ra: ZX = NX = 12, ZY = 13, NY = 14.
Cấu hình electron của nguyên tử X (Z = 12): [Ne]3s2.
® Trong bảng tuần hoàn, X thuộc ô 12, chu kì 3, nhóm IIA.
Đáp án đúng là: D
Nguyên tử được tạo thành từ ba hạt cơ bản là proton, neutron và electron. Trong đó, số proton bằng số electron.
Gọi số proton, neutron và electron của nguyên tử X lần lượt là: ZX, NX, EX.
Gọi số proton, neutron và electron của nguyên tử Y lần lượt là: ZY, NY, EY.
Tổng số khối của X và Y là 51.
® AX + AY = 51 ® (ZX + NX) + (ZY + NY) = 51 (1).
Số neutron của Y lớn hơn X là 2 hạt.
® NY – NX = 2 (2).
Trong nguyên tử X, số electron bằng số neutron.
® EX = NX hay ZX = NX (3).
X và Y là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kì trong bảng tuần hoàn.
® ZY – ZX = 1 (4).
Từ (1), (2) (3) và (4), suy ra: ZX = NX = 12, ZY = 13, NY = 14.
Cấu hình electron của nguyên tử X (Z = 12): [Ne]3s2.
® Trong bảng tuần hoàn, X thuộc ô 12, chu kì 3, nhóm IIA.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Nguyên tử của nguyên tố X có 10 proton, 10 neutron và 10 electron. Trong bảng tuần hoàn. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là
Nguyên tử của nguyên tố X có 10 proton, 10 neutron và 10 electron. Trong bảng tuần hoàn. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là
Câu 3:
X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 24. Số proton trong hạt nhân X là
X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 24. Số proton trong hạt nhân X là
Câu 4:
Nguyên tố X có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 4p3. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
Nguyên tố X có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 4p3. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
Câu 5:
Nguyên tố X thuộc nhóm VA, chu kì 2 trong bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của nguyên tử X là
Nguyên tố X thuộc nhóm VA, chu kì 2 trong bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của nguyên tử X là
Câu 6:
Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố khí hiếm thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn.
Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố khí hiếm thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn.
Câu 10:
Hai nguyên tố A, B (ZB > ZA) đứng liên tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn, có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 13. Nguyên tố A là
Hai nguyên tố A, B (ZB > ZA) đứng liên tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn, có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 13. Nguyên tố A là
Câu 14:
Hai nguyên tố X, Y (ZX < ZY) nằm kế tiếp nhau trong cùng một nhóm A và có tổng số proton trong hạt nhân là 30. Hai nguyên tố X, Y là
Hai nguyên tố X, Y (ZX < ZY) nằm kế tiếp nhau trong cùng một nhóm A và có tổng số proton trong hạt nhân là 30. Hai nguyên tố X, Y là