Câu hỏi:
13/07/2024 231
Viết vào chỗ chấm những trạng thái cảm xúc có thể xảy ra của các nhân vật để thấy rõ sự thay đổi cảm xúc trong nhân vật ấy.
Viết vào chỗ chấm những trạng thái cảm xúc có thể xảy ra của các nhân vật để thấy rõ sự thay đổi cảm xúc trong nhân vật ấy.
Trả lời:
Tình huống 1:
Cuối tiết học, cô giáo trả bài kiểm tra, em bị điểm kém. Đến tiết tiếp theo em không thể tập trung học.
Cảm xúc trước sự việc xảy ra
Cảm xúc khi sự việc
xảy ra
Cảm xúc sau khi sự việc xảy ra
- Hào hứng, vui vẻ.
- Buồn bã, thất vọng, không tập trung.
- Tự an ủi bản thân, phấn chấn hơn.
Tình huống 2:
HS trong lớp hào hứng với chuyến trải nghiệm cuối tuần. Nhưng vì thời tiết xấu quá nên buổi trải nghiệm tạm hãn, không khí chùng hẳn xuống.
Cảm xúc trước sự việc
xảy ra
Cảm xúc khi sự việc
xảy ra
Cảm xúc sau khi sự việc xảy ra
Hào hứng, phấn khởi
Buồn bã, thất vọng
Hoan hỉ chờ đợi lần tới
Tình huống 1: Cuối tiết học, cô giáo trả bài kiểm tra, em bị điểm kém. Đến tiết tiếp theo em không thể tập trung học. |
||
Cảm xúc trước sự việc xảy ra |
Cảm xúc khi sự việc xảy ra |
Cảm xúc sau khi sự việc xảy ra |
- Hào hứng, vui vẻ. |
- Buồn bã, thất vọng, không tập trung. |
- Tự an ủi bản thân, phấn chấn hơn. |
Tình huống 2: HS trong lớp hào hứng với chuyến trải nghiệm cuối tuần. Nhưng vì thời tiết xấu quá nên buổi trải nghiệm tạm hãn, không khí chùng hẳn xuống. |
||
Cảm xúc trước sự việc xảy ra |
Cảm xúc khi sự việc xảy ra |
Cảm xúc sau khi sự việc xảy ra |
Hào hứng, phấn khởi |
Buồn bã, thất vọng |
Hoan hỉ chờ đợi lần tới |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết một tình huống đáng nhớ và những thay đổi cảm xúc của em trong tình huống đó.
Viết một tình huống đáng nhớ và những thay đổi cảm xúc của em trong tình huống đó.
Câu 2:
Viết một tình huống cụ thể mà em đã tham gia thương thuyết thành công hoặc thất bại mà em nhớ nhất.
- Tình huống em thương thuyết: …………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Kĩ năng em đã sử dụng để thương thuyết: ……………………………………………..
……………………………………………………………………………………………
- Kết quả: …………………………………………………………………………………
- Cảm xúc của em: ……………………………………………………………………….
Viết một tình huống cụ thể mà em đã tham gia thương thuyết thành công hoặc thất bại mà em nhớ nhất.
- Tình huống em thương thuyết: …………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Kĩ năng em đã sử dụng để thương thuyết: ……………………………………………..
……………………………………………………………………………………………
- Kết quả: …………………………………………………………………………………
- Cảm xúc của em: ……………………………………………………………………….
Câu 3:
Xác định một số đặc điểm cá nhân mà em thấy cần rèn luyện trong cuộc sống và lập kế hoạch thực hiện.
Xác định một số đặc điểm cá nhân mà em thấy cần rèn luyện trong cuộc sống và lập kế hoạch thực hiện.
Câu 6:
Ghi lại những cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực mà em nhớ mãi.
Ghi lại những cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực mà em nhớ mãi.
Câu 7:
Tự đánh giá kĩ năng thương thuyết của bản thân.
Kĩ năng thương thuyết
Tốt
Bình thường
Chưa tốt
Bám sát mục tiêu khi thương thuyết
Giải thích rõ ràng cho các ý mình đưa ra
Đưa ra phương án hai bên cùng có lợi
Thể hiện sự lắng nghe tốt không
Thể hiện sự tôn trọng đối phương
Khéo léo thuyết phục đối phương
Tự đánh giá kĩ năng thương thuyết của bản thân.
Kĩ năng thương thuyết |
Tốt |
Bình thường |
Chưa tốt |
Bám sát mục tiêu khi thương thuyết |
|
|
|
Giải thích rõ ràng cho các ý mình đưa ra |
|
|
|
Đưa ra phương án hai bên cùng có lợi |
|
|
|
Thể hiện sự lắng nghe tốt không |
|
|
|
Thể hiện sự tôn trọng đối phương |
|
|
|
Khéo léo thuyết phục đối phương |
|
|
|
Câu 8:
Tự đánh giá các kĩ năng tranh biện của bản thân bằng cách đánh dấu ü vào ô phù hợp.
Các kĩ năng tranh biện
Tốt
Bình thường
Chưa tốt
Luôn đưa ra lí lẽ và dẫn chứng cho các lập luận.
Không hiếu thắng, tranh cãi đến cùng để bảo vệ ý kiến của mình mà thiếu lập luận khoa học.
Lắng nghe ý kiến phản biện.
Giữ bình tĩnh.
Không dễ dàng chấp nhận mọi ý kiến của người khác.
Thể hiện ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, giọng nói… phù hợp.
Không phản bác thẳng ý kiến của người khác.
Tự đánh giá các kĩ năng tranh biện của bản thân bằng cách đánh dấu ü vào ô phù hợp.
Các kĩ năng tranh biện |
Tốt |
Bình thường |
Chưa tốt |
Luôn đưa ra lí lẽ và dẫn chứng cho các lập luận. |
|
|
|
Không hiếu thắng, tranh cãi đến cùng để bảo vệ ý kiến của mình mà thiếu lập luận khoa học. |
|
|
|
Lắng nghe ý kiến phản biện. |
|
|
|
Giữ bình tĩnh. |
|
|
|
Không dễ dàng chấp nhận mọi ý kiến của người khác. |
|
|
|
Thể hiện ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, giọng nói… phù hợp. |
|
|
|
Không phản bác thẳng ý kiến của người khác. |
|
|
|
Câu 9:
Hãy viết ra cách em điều chỉnh cảm xúc trong mỗi tình huống để có thể ứng xử đúng mực và đóng vai thể hiện cách điều chỉnh cảm xúc của em.
Hãy viết ra cách em điều chỉnh cảm xúc trong mỗi tình huống để có thể ứng xử đúng mực và đóng vai thể hiện cách điều chỉnh cảm xúc của em.
Câu 10:
Viết những ý kiến quan trọng mà em sẽ nói để thương thuyết nhóm bạn.
Viết những ý kiến quan trọng mà em sẽ nói để thương thuyết nhóm bạn.
Câu 12:
Mô tả một vài nét tính cách của người mà em yêu quý (cả nét tích cực và chưa tích cực)
Mô tả một vài nét tính cách của người mà em yêu quý (cả nét tích cực và chưa tích cực)
Câu 13:
Đánh giá về những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các hoạt động trong chủ đề.
Thuận lợi: ………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………..
Khó khăn: ………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………..
Đánh giá về những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các hoạt động trong chủ đề.
Thuận lợi: ………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………..
Khó khăn: ………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………..
Câu 14:
Quan sát và viết ra những nét tính cách đặc trưng của những người xung quanh vào hai cột
Quan sát và viết ra những nét tính cách đặc trưng của những người xung quanh vào hai cột