Câu hỏi:
26/06/2024 72Việt Nam Quốc dân đảng (1927 – 1930) là tổ chức yêu nước theo
A. Ý thức hệ tư tưởng phong kiến
B. Khuynh hướng dân chủ tư sản
C. Khuynh hướng cách mạng vô sản.
D. Khuynh hướng cải cách đất nước
Trả lời:
Đáp án B
Việt Nam Quốc dân đảng do Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài và Phó Đức Chính sáng lập, là một đảng chính trị theo xu hướng cách mạng dân chủ tư sản, tiêu biểu cho bộ phận tư sản dân tộc Việt Nam.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) và cao trào kháng Nhật cứu nước 1945 ở Việt Nam có điểm gì giống nhau?
Câu 2:
Nội dung nào không phải là ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) ở miền Nam Việt Nam?
Câu 3:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba của Đảng Lao động Việt Nam (9 – 1960) diễn ra trong hoàn cảnh
Câu 4:
Chủ trương “vô sản hoá” (1928) của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có tác dụng gì gì đối với phong trào công nhân Việt Nam?
Câu 5:
Cách mạng dân tộc dân chủ (1946 – 1949) ở Trung Quốc và cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có điểm gì giống nhau?
Câu 6:
Các giai cấp và tầng lớp trong xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc có đặc điểm chung là
Câu 7:
Công lao to lớn đầu tiên của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với dân tộc Việt Nam là
Câu 8:
Đảng và Chính phủ Việt Nam ký hiệp định Sơ bộ với chính phủ pháp nhằm mục đích
Câu 9:
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) và cách mạng tháng Tám năm 1945 của nhân dân Việt Nam đều
Câu 10:
Để ủng hộ cuộc Chiến tranh lạnh (1947 – 1989) của Mỹ, các nước Tây Âu đã tham gia
Câu 11:
Điểm giống nhau giữa phong trào Cần Vương (1885 – 1896) và khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884 – 1913) ở Việt Nam là
Câu 12:
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (5 - 1941) có điểm gì mới so với Luận cương chính trị (10 - 1930)?
Câu 13:
Việt Nam độc lập đồng minh là hình thức mặt trận dân tộc thống nhất của quốc gia nào?
Câu 14:
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, để giải quyết nạn đói, Chính phủ Việt Nam đề ra biện pháp cấp thời nào?
Câu 15:
Nhân dân Việt Nam hưởng ứng Chiếu Cần vương (7 – 1885) đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp vì