Câu hỏi:
22/07/2024 357
Viết đoạn văn 200 chữ về chủ đề: Con đường để hoàn thiện bản thân.
Viết đoạn văn 200 chữ về chủ đề: Con đường để hoàn thiện bản thân.
Trả lời:
- Yêu cầu chung:
- Nội dung:
+ Xác định đúng vấn đề nghị luận;
+ Thể hiện được quan điểm cá nhân, đảm bảo được tính nhân văn trong bài viết.
+ Triển khai vấn đề thành các luận điểm, luận cứ phù hợp, trình tự hợp lí, lập luận chặt chẽ; sử dụng phù hợp các thao tác lập luận; biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng.
- Hình thức:
+ Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận;
+ Đoạn văn mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết;
+ Lời văn có cá tính và cảm xúc;
+ Không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
- Yêu cầu cụ thể:
Hệ thống ý
Dẫn dắt
- Nêu từ khóa: con đường hoàn thiện bản thân.
Giải thích
- Hoàn thiện bản thân được coi như là một mục đích cao quý mà ai cũng muốn hướng tới.
- Hoàn thiện bản thân có nhiều phương diện: rèn luyện sức khỏe, bồi đắp tri thức, tu dưỡng tâm hồn,…
Phân tích
- Con đường hoàn thiện bản thân như thế nào?
+ Trước tiên, bạn cần có một thể lực tốt, đó là nền tảng cho mọi hoạt động khác của cơ thể.
+ Trau dồi tri thức, bởi tri thức nhân loại là một kho tàng vô tận. Tuy nhiên, cần tập trung cho những kiến thức, kỹ năng cần thiết nhất, phù hợp nhất với bản thân mình.
+ Phần khó nhất, cần nhiều trải nghiệm và thời gian nhất chính là quá trình tu dưỡng tâm hồn và tinh thần, bồi đắp những phẩm chất tốt đẹp để hoàn thiện nhân cách, nâng cao giá trị bản thân.
- Vì sao cần nỗ lực hoàn thiện bản thân?
+ Vì bản thân con người đều có hai mặt: ưu và nhược. Không ai sinh ra hoàn hỏa, cần có quá trình tu dưỡng mà thành.
+ Vì muốn thực hiện những hoài bão lớn, trước tiên cần hoàn thiện bản thân mình, như quá trình tu thân luôn là khởi điểm cho mọi bậc vĩ nhân vậy.
Phản biện
- Không phải ai cũng có một nền tảng tốt đẹp, bình thường để hoàn thiện bản thân
+ Những người có khiếm khuyết vẫn hoàn toàn có thể hoàn thiện bản thân mình.
+ Vì mỗi người có một đích đến để hoàn thiện bản thân khác nhau, không có một đích chung cho nhân loại.
+ Quan trọng nhất chính là ý thức về bản thân mình một cách đúng đắn.
Liên hệ
- Bài học/Liên hệ + Từ khóa.
+ Luôn có ý thức trau dồi, hoàn thiện bản thân.
+ Không đánh giá người khác qua lăng kính cá nhân của mình.
- Yêu cầu chung:
- Nội dung:
+ Xác định đúng vấn đề nghị luận;
+ Thể hiện được quan điểm cá nhân, đảm bảo được tính nhân văn trong bài viết.
+ Triển khai vấn đề thành các luận điểm, luận cứ phù hợp, trình tự hợp lí, lập luận chặt chẽ; sử dụng phù hợp các thao tác lập luận; biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng.
- Hình thức:
+ Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận;
+ Đoạn văn mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết;
+ Lời văn có cá tính và cảm xúc;
+ Không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
- Yêu cầu cụ thể:
Hệ thống ý |
Dẫn dắt |
- Nêu từ khóa: con đường hoàn thiện bản thân. |
Giải thích |
- Hoàn thiện bản thân được coi như là một mục đích cao quý mà ai cũng muốn hướng tới. - Hoàn thiện bản thân có nhiều phương diện: rèn luyện sức khỏe, bồi đắp tri thức, tu dưỡng tâm hồn,… |
|
Phân tích |
- Con đường hoàn thiện bản thân như thế nào? + Trước tiên, bạn cần có một thể lực tốt, đó là nền tảng cho mọi hoạt động khác của cơ thể. + Trau dồi tri thức, bởi tri thức nhân loại là một kho tàng vô tận. Tuy nhiên, cần tập trung cho những kiến thức, kỹ năng cần thiết nhất, phù hợp nhất với bản thân mình. + Phần khó nhất, cần nhiều trải nghiệm và thời gian nhất chính là quá trình tu dưỡng tâm hồn và tinh thần, bồi đắp những phẩm chất tốt đẹp để hoàn thiện nhân cách, nâng cao giá trị bản thân. - Vì sao cần nỗ lực hoàn thiện bản thân? + Vì bản thân con người đều có hai mặt: ưu và nhược. Không ai sinh ra hoàn hỏa, cần có quá trình tu dưỡng mà thành. + Vì muốn thực hiện những hoài bão lớn, trước tiên cần hoàn thiện bản thân mình, như quá trình tu thân luôn là khởi điểm cho mọi bậc vĩ nhân vậy. |
|
Phản biện |
- Không phải ai cũng có một nền tảng tốt đẹp, bình thường để hoàn thiện bản thân + Những người có khiếm khuyết vẫn hoàn toàn có thể hoàn thiện bản thân mình. + Vì mỗi người có một đích đến để hoàn thiện bản thân khác nhau, không có một đích chung cho nhân loại. + Quan trọng nhất chính là ý thức về bản thân mình một cách đúng đắn. |
|
Liên hệ |
- Bài học/Liên hệ + Từ khóa. + Luôn có ý thức trau dồi, hoàn thiện bản thân. + Không đánh giá người khác qua lăng kính cá nhân của mình. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nêu tên và tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn sau:
Đừng đố kị, cũng đừng hợm hĩnh!
Bạn tôi ơi, hãy làm chủ bản thân!
Tự dưới thấp, hãy nhìn thông cao vợi,
Nhìn mây trời,
Chứ không phải thế nhân!
Nêu tên và tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn sau:
Đừng đố kị, cũng đừng hợm hĩnh!
Bạn tôi ơi, hãy làm chủ bản thân!
Tự dưới thấp, hãy nhìn thông cao vợi,
Nhìn mây trời,
Chứ không phải thế nhân!
Câu 2:
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4:
Đừng đố kị, cũng đừng hợm hĩnh!
Bạn tôi ơi, hãy làm chủ bản thân!
Tự dưới thấp, hãy nhìn thông cao vợi,
Nhìn mây trời,
Chứ không phải thế nhân!
Còn nếu bạn giữa vinh quang chói lọi,
Hãy tự mình vượt qua nó, bạn ơi!
Tự trên cao, hãy nhìn xuống suối,
Xuống cỏ hoa.
Chứ không phải con người!
(Vô đề - Pimen Panchenko)
Thể thơ được sử dụng trong văn bản.
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4:
Đừng đố kị, cũng đừng hợm hĩnh!
Bạn tôi ơi, hãy làm chủ bản thân!
Tự dưới thấp, hãy nhìn thông cao vợi,
Nhìn mây trời,
Chứ không phải thế nhân!
Còn nếu bạn giữa vinh quang chói lọi,
Hãy tự mình vượt qua nó, bạn ơi!
Tự trên cao, hãy nhìn xuống suối,
Xuống cỏ hoa.
Chứ không phải con người!
(Vô đề - Pimen Panchenko)
Thể thơ được sử dụng trong văn bản.
Câu 3:
Vì sao tác giả cho rằng:
Còn nếu bạn giữa vinh quang chói lọi,
Hãy tự mình vượt qua nó, bạn ơi!
Vì sao tác giả cho rằng:
Còn nếu bạn giữa vinh quang chói lọi,
Hãy tự mình vượt qua nó, bạn ơi!
Câu 4:
Bài thơ đã gợi cho anh/chị suy nghĩ gì về thông điệp: Hãy làm chủ bản thân?
Bài thơ đã gợi cho anh/chị suy nghĩ gì về thông điệp: Hãy làm chủ bản thân?
Câu 5:
Có ý kiến cho rằng: Hình tượng tượng tiếng sáo trong truyện ngắn Vợ chồng A phủ là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhằm khám phá, thể hiện vẻ đẹp nhân vật và chủ đề tư tưởng của tác phẩm. Ý kiến khác lại cho rằng: Tiếng sáo góp phần tô đậm thêm những giá trị nhân đạo của tác phẩm. Hãy bình luận.
Có ý kiến cho rằng: Hình tượng tượng tiếng sáo trong truyện ngắn Vợ chồng A phủ là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhằm khám phá, thể hiện vẻ đẹp nhân vật và chủ đề tư tưởng của tác phẩm. Ý kiến khác lại cho rằng: Tiếng sáo góp phần tô đậm thêm những giá trị nhân đạo của tác phẩm. Hãy bình luận.