Câu hỏi:

18/07/2024 460

Viết cấu hình electron của các ion K+, Mg2+, F-, S2. Mỗi cấu hình đó giống với cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm nào?

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

- Cấu hình electron của K là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1.

K K+ + e

Cấu hình electron của K+ là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.

Cấu hình electron của K+ giống với khí hiếm Ar.

- Cấu hình electron của Mg là 1s2 2s2 2p6 3s2.

Mg Mg2+ + 2e

Cấu hình electron của Mg2+ là 1s2 2s2 2p6.

Cấu hình electron của Mg2+ giống với khí hiếm Ar.

- Cấu hình electron của F là 1s2 2s2 2p5.

F + e F-

Cấu hình electron của F là 1s2 2s2 2p6.

Cấu hình electron của F giống với khí hiếm Ne.

- Cấu hình electron của S là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4.

S + 2e S2–

Cấu hình electron của S2– là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.

Cấu hình electron của S2– giống với khí hiếm Ar.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hoàn thành các sơ đồ tạo thành ion sau:

a) Li Li+ + ?                               b) Be ? + 2e

c) Br + ? Br                               d) O + 2e ?

Xem đáp án » 23/07/2024 1,876

Câu 2:

Mô tả sự tạo thành liên kết ion trong:

a) Calcium oxide.

b) Magnesium chloride.

Xem đáp án » 20/07/2024 1,482

Câu 3:

Cho các ion Na+, Mg2+, O2-, Cl-. Những ion nào có thể kết hợp với nhau tạo thành liên kết ion?

Xem đáp án » 13/07/2024 250

Câu 4:

Vì sao một ion O2- kết hợp được với hai ion Li+?

Xem đáp án » 13/07/2024 232

Câu 5:

Giải thích một số tính chất đặc trưng của hợp chất ion và một số ứng dụng phổ biến của chúng trong đời sống.

Xem đáp án » 19/07/2024 224

Câu 6:

Lắp ráp mô hình tinh thể NaCl

Chuẩn bị: bộ mô hình tinh thể NaCl.

Tiến hành:

- Chọn hình cầu có màu sắc khác nhau đại diện cho ion Na+ và ion Cl-.

- Lắp các hình cầu và que nối theo mẫu (Hình 11.1b).

Quan sát mô hìnhxác định số ion gần nhất bao quanh một ion trái dấu ở giữa mô hình

Xem đáp án » 19/07/2024 214

Câu 7:

Hợp chất NaCl nóng chảy ở nhiệt độ cao và có khả năng dẫn điện khi nóng chảy hoặc khi hòa tan trong dung dịch. Yếu tố nào trong phân tử NaCl gây ra các tính chất trên?

Xem đáp án » 16/07/2024 208

Câu 8:

a) Vì sao muối ăn có nhiệt độ nóng chảy cao (801oC)?

b) Hợp chất ion dẫn điện trong trường hợp nào? Vì sao?

Xem đáp án » 21/07/2024 208

Câu 9:

Thử tính dẫn điện của hợp chất

Chuẩn bị: muối ăn dạng hạt, dung dịch muối ăn bão hoà, dung dịch nước đường, dụng cụ thử tính dẫn điện, cốc thuỷ tinh.

Thử tính dẫn điện của hợp chất  Chuẩn bị: muối ăn dạng hạt, dung dịch muối ăn bão hoà, dung dịch nước đường, dụng cụ thử tính dẫn điện, cốc thuỷ tinh. (ảnh 1)

Tiến hành: Sử dụng dụng cụ thử tính dẫn điện như Hình 11.3, lần lượt cho chân kim loại của dụng cụ thử tính dẫn điện tiếp xúc với:

- Dung dịch nước đường.

- Muối ăn khan.

- Dung dịch muối ăn bão hoà.

Nếu đèn sáng thì chất dẫn điện, nếu đèn không sáng thì chất không dẫn điện.

Quan sát hiện tượng và cho biết trường hợp nào dẫn điện, trường hợp nào không dẫn điện. Giải thích.

Xem đáp án » 18/07/2024 179

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »