Câu hỏi:
19/07/2024 231Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài thơ: cảnh vườn bách thú tù túng và cảnh rừng xanh tự do nhằm mục đích gì?
A. Để gây ấn tượng, tạo sự hấp dẫn cho người đọc.
B. Sử dụng nghệ thuật tương phản, xây dựng hai hình ảnh đối lập để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của chúa sơn lâm.
C. Nhằm mục đích thể hiện sự đồng cảm, chia sẻ của người đọc đối với hoàn cảnh của con hổ.
D. Nhằm mục đích chế giễu, thương hại cho con vật nổi tiếng hung tợn.
Trả lời:
Đáp án: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhận xét nào nói đúng nhất những cảnh tượng được miêu tả đặc sắc trong bài thơ Nhớ rừng?
Câu 2:
Hình ảnh con hổ bị giam cầm trong vườn bách thú thực chất là hình ảnh của ai?
Câu 3:
Điều nào sau đây không đúng khi nhận xét về Thế Lữ và thơ của ông?
Câu 5:
Hình ảnh nào được tác giả mượn để sáng tác nên bài thơ, đồng thời qua đó bộc lộ tâm trạng của mình?
Câu 6:
Tâm trạng nào được diễn tả khi con hổ nhớ về những ngày còn tự do ở chốn núi rừng?
Câu 7:
Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ có ảnh hưởng và tác động như thế nào đến các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ thanh niên lúc bấy giờ?
Câu 8:
Thế Lữ được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm?
Câu 9:
Khung cảnh núi rừng nơi “hầm thiêng ngự trị” theo lời của con hổ là một khung cảnh như thế nào?
Câu 11:
Hoài Thanh cho rằng: “Ta tưởng trừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thường”. Theo em, ý kiến đó chủ yếu nói về đặc điểm gì của bài thơ Nhớ rừng?
Câu 12:
Vì sao con hổ lại bực bội và chán ghét cảnh sông ở vườn bách thú?