Câu hỏi:
13/07/2024 124
Việc tăng, giảm áp suất trong các tình huống ở Hình 16.3 có những lợi ích gì? Làm thế nào để tăng hoặc giảm áp suất trong mỗi tình huống?
Việc tăng, giảm áp suất trong các tình huống ở Hình 16.3 có những lợi ích gì? Làm thế nào để tăng hoặc giảm áp suất trong mỗi tình huống?
Trả lời:
- Việc tăng, giảm áp suất trong các tình huống ở Hình 16.3 giúp các công việc được diễn ra suôn sẻ hơn hoặc mục đích sử dụng các dụng cụ được tốt hơn.
- Để kim đâm dễ hơn ta cần tăng áp suất trong hình 16.3 a bằng cách chế tạo mũi kim nhọn hơn, đâm mạnh hơn.
- Để dao cắt rau củ tốt hơn ta cần tăng áp suất trong hình 16.4 b bằng cách mài dao nhọn sắc hơn, tăng áp lực của dao xuống bề mặt rau củ.
- Để các cầu thủ đá bóng di chuyển dễ dàng trên sân cỏ, có độ bám tốt, không bị trượt ngã ta cần tăng áp suất trong hình 16.4 c bằng cách giảm diện tích mặt bị ép có các đinh núm.
- Để xe ủi đất dễ dàng di chuyển trên các mặt đất mềm ta cần giảm áp suất trong hình 16.4 d bằng cách dùng bánh xích để tạo diện tích bề mặt bị ép lớn.
- Để đeo cặp không bị mỏi vai ta cần giảm áp suất của cặp lên vai trong hình 16.4e bằng cách tạo dây cặp đai to bản (tăng diện tích mặt bị ép) và giảm khối lượng đồ trong cặp đeo.
- Để trượt ván được dễ dàng ta cần làm giảm áp suất lên bề mặt trượt trong hình 16.4g bằng cách tăng diện tích bề mặt ván trượt.
- Việc tăng, giảm áp suất trong các tình huống ở Hình 16.3 giúp các công việc được diễn ra suôn sẻ hơn hoặc mục đích sử dụng các dụng cụ được tốt hơn.
- Để kim đâm dễ hơn ta cần tăng áp suất trong hình 16.3 a bằng cách chế tạo mũi kim nhọn hơn, đâm mạnh hơn.
- Để dao cắt rau củ tốt hơn ta cần tăng áp suất trong hình 16.4 b bằng cách mài dao nhọn sắc hơn, tăng áp lực của dao xuống bề mặt rau củ.
- Để các cầu thủ đá bóng di chuyển dễ dàng trên sân cỏ, có độ bám tốt, không bị trượt ngã ta cần tăng áp suất trong hình 16.4 c bằng cách giảm diện tích mặt bị ép có các đinh núm.
- Để xe ủi đất dễ dàng di chuyển trên các mặt đất mềm ta cần giảm áp suất trong hình 16.4 d bằng cách dùng bánh xích để tạo diện tích bề mặt bị ép lớn.
- Để đeo cặp không bị mỏi vai ta cần giảm áp suất của cặp lên vai trong hình 16.4e bằng cách tạo dây cặp đai to bản (tăng diện tích mặt bị ép) và giảm khối lượng đồ trong cặp đeo.
- Để trượt ván được dễ dàng ta cần làm giảm áp suất lên bề mặt trượt trong hình 16.4g bằng cách tăng diện tích bề mặt ván trượt.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đơn vị mmHg (milimét thủy ngân) thường được dùng trong y học để đo huyết áp.
Một người bình thường có huyết áp tối đa 120 mmHg, huyết áp tối thiểu là 80 mmHg.
Hãy đổi các giá trị áp suất trên sang đơn vị N/m2.
Đơn vị mmHg (milimét thủy ngân) thường được dùng trong y học để đo huyết áp.
Một người bình thường có huyết áp tối đa 120 mmHg, huyết áp tối thiểu là 80 mmHg.
Hãy đổi các giá trị áp suất trên sang đơn vị N/m2.
Câu 2:
Vì sao khi một người đứng trên tấm nệm (Hình a) thì bề mặt của nệm bị lún nhiều hơn so với khi nằm (Hình b)?
Vì sao khi một người đứng trên tấm nệm (Hình a) thì bề mặt của nệm bị lún nhiều hơn so với khi nằm (Hình b)?
Câu 4:
Nêu một số ví dụ về áp lực gây ra bởi:
a. Trọng lực.
b. Một loại lực khác.
Nêu một số ví dụ về áp lực gây ra bởi:
a. Trọng lực.
b. Một loại lực khác.
Câu 5:
Voi, lạc đà, gấu Bắc cực có bàn chân rộng. Theo em, điều đó giúp ích gì cho chúng?
Voi, lạc đà, gấu Bắc cực có bàn chân rộng. Theo em, điều đó giúp ích gì cho chúng?
Câu 6:
Hai xe có trọng lượng như nhau, một xe có diện tích mặt lốp lớn hơn xe kia. Hỏi xe nào đi qua sa mạc dễ dàng hơn?
Hai xe có trọng lượng như nhau, một xe có diện tích mặt lốp lớn hơn xe kia. Hỏi xe nào đi qua sa mạc dễ dàng hơn?
Câu 7:
a. Từ kết quả của thí nghiệm, cho biết các yếu tố nào ảnh hưởng đến độ lún của cát.
b. Muốn tăng (hoặc giảm) độ lún của cát, ta cần thay đổi các yếu tố nào?
a. Từ kết quả của thí nghiệm, cho biết các yếu tố nào ảnh hưởng đến độ lún của cát.
b. Muốn tăng (hoặc giảm) độ lún của cát, ta cần thay đổi các yếu tố nào?
Câu 8:
Thí nghiệm: Khảo sát sự ảnh hưởng của diện tích bề mặt và độ lớn của áp lực đến độ lún của cát.
Chuẩn bị: một khay nhựa đựng lớp cát (hoặc bột) có bề dày khoảng 10 cm, hai khối kim loại hình hộp chữ nhật giống nhau, lực kế và thước đo.
Tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Dùng lực kế đo trọng lượng P của khối kim loại. Trọng lượng P của khối kim loại cũng chính là áp lực F lên mặt cát.
Bước 2: Đo độ dài các cạnh của khối kim loại, tính diện tích S của các mặt.
Bước 3: Lần lượt đặt khối kim loại lên mặt cát với các diện tích bề mặt khác nhau (Hình 16.2a, b). Đo độ lún h của cát.
Bước 4: Đặt thêm một khối kim loại lên khối kim loại trước đó và lặp lại thí nghiệm như ở Bước 3 (Hình 16.2c).
Bước 5: Thay các dấu “=”, “>” hoặc “<” vào chỗ “…” của Bảng 16.1.
Thí nghiệm: Khảo sát sự ảnh hưởng của diện tích bề mặt và độ lớn của áp lực đến độ lún của cát.
Chuẩn bị: một khay nhựa đựng lớp cát (hoặc bột) có bề dày khoảng 10 cm, hai khối kim loại hình hộp chữ nhật giống nhau, lực kế và thước đo.
Tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Dùng lực kế đo trọng lượng P của khối kim loại. Trọng lượng P của khối kim loại cũng chính là áp lực F lên mặt cát.
Bước 2: Đo độ dài các cạnh của khối kim loại, tính diện tích S của các mặt.
Bước 3: Lần lượt đặt khối kim loại lên mặt cát với các diện tích bề mặt khác nhau (Hình 16.2a, b). Đo độ lún h của cát.
Bước 4: Đặt thêm một khối kim loại lên khối kim loại trước đó và lặp lại thí nghiệm như ở Bước 3 (Hình 16.2c).
Bước 5: Thay các dấu “=”, “>” hoặc “<” vào chỗ “…” của Bảng 16.1.
Câu 9:
Quan sát Hình 16.1, hãy cho biết các lực tác dụng có chung đặc điểm gì.
Quan sát Hình 16.1, hãy cho biết các lực tác dụng có chung đặc điểm gì.