Câu hỏi:
16/07/2024 176Việc ghép song song các nguồn điện giống nhau thì có được bộ nguồn có
A. suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn.
B. suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn.
C. điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn.
D. suất điện động bằng điện trở mạch ngoài.
Trả lời:
Đáp án là C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 56 V, có điện trở trong không đáng kể, R1 = R2 = 15 Ω, R3 = 30 Ω, C = 2 μF. Người ta chuyển khóa k liên tục giữa A và B sau những khoảng thời gian bằng nhau. Tìm cường độ dòng điện trung bình qua R3 sau khi đã chuyển khóa k qua lại nhiều lần
Câu 2:
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên, trong đó nguồn điện có suất điện động 15 V và có điện trở trong rất nhỏ, các điện trở ở mạch ngoài là R1 = 3 Ω, R2 = 4 Ω và R3 = 5 Ω. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 lần lượt là
Câu 3:
Đưa một thanh kim loại trung hoà về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại
Câu 4:
Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 10 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 5,4 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng 5,625 N. Điện tích lúc đầu của quả cầu thứ nhất không thể là
Câu 5:
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 8 Ω; R3 = 10 Ω; R2 = R4 = R5 = 20 Ω; I3 = 2 A. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 và hai đầu R4 lần lượt là UR1 và UR4. Tổng (UR1 + UR4) gần giá trị nào nhất sau đây?
Câu 6:
Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 12 Ω, R2 = 4 Ω, R4 = 18 Ω, R5 = 6 Ω, RĐ = 3 Ω, C = 2 μF. Biết điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể. Dịch chuyển con chạy của biến trở R3 để điện tích trên tụ C bằng 0. Tìm R3.
Câu 7:
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên, trong đó nguồn điện có suất điện động 24 V và có điện trở trong rất nhỏ, các điện trở ở mạch ngoài là R1 = 3 Ω, R2 = 4 Ω và R3 = 5 Ω. Công của nguồn điện sinh ra trong 10 phút và công suất tỏa nhiệt ở điện trở R2 lần lượt là
Câu 8:
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó, ξ = 96 V; r = 2Ω; R1 = 2 Ω; R2 = 8 Ω; R4 = 16 Ω. Điện trở của các dây nối không đáng kể. Dùng vôn kế khung quay lí tưởng để đo hiệu điện thế giữa hai điểm M và N thì số chỉ vôn kế là
Câu 9:
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó, r = 2Ω; R1 = 1Ω; R2 = 4 Ω; R3 = 3 Ω; R4 = 8 Ω và UMN = 1,5 V. Điện trở của dây nối không đáng kể. Suất điện động của nguồn là
Câu 10:
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó ξ = 12 V ; r = 0,5 Ω ; R1 = R2 = 2 Ω; R3 = R5 = 4 Ω; R4 = 6 Ω. Điện trở của ampeke và các dây nối không đáng kể. Số chỉ của ampeke là
Câu 11:
Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B trung hòa về điện. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra?
Câu 12:
Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điêm O bằng hai sợi chỉ dài bằng nhau. Khi cân bằng, ta thấy hai sợi chỉ làm với đường thẳng đứng những góc α bằng nhau (xem hình vẽ). Trạng thái nhiễm điện của hai quả cầu sẽ là trạng thái nào đây?
Câu 13:
Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A và B. Chọn kết luận đúng?
Câu 15:
Lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân trong nguyên tử heli với một electron trong võ nguyên tử có độ lớn 0,533 μN. Khoảng cách electron này đến hạt nhân là