Câu hỏi:
19/07/2024 223
Vì sao tác giả cho rằng: “Tiền bạc quả thật có sức mạnh lớn lao/Nhưng tiền bạc không phải là vạn năng.”
Trả lời:
- Lý giải lý do tác giả cho rằng “Tiền bạc quả thật có sức mạnh lớn lao/ Nhưng tiền bạc không phải là vạn năng”:
* Muốn nhấn mạnh bản chất và sức mạnh của đồng tiền:
+ Tiền bạc có sức mạnh lớn lao vì nó mua được nhiều thứ giá trị trong cuộc sống.
+ Nhưng nó “không phải vạn năng” bởi không phải cái gì nó cũng có thể mua được. Đặc biệt là những giá trị quý giá trong cuộc sống như: tình cảm, sức khỏe, tri thức.
* Thể hiện quan điểm cá nhân về đồng tiền: cần có cái nhìn đúng đắn về giá trị đồng tiền.
Gợi ý:
Bằng quan điểm của một nhà thơ, một con người trải nghiệm trong xã hội, Thác-cơ-rê cho rằng “Tiền bạc quả thật có sức mạnh lớn lao/ Nhưng tiền bạc không phải là vạn năng”. Một nhận định với hai vế. Tiền bạc có sức mạnh lớn lao là điều không ai bàn cãi, nhất là trong xã hội mà giá trị vật chất được đề cao như hiện tại. Tiền mua được quyền lực, vui thú,... Thậm chí, có người vì đồng tiền mà đánh đổi tự do, tình thân và thậm chí là mạng sống. Nhưng nhà thơ cũng nhận ra tiền bạc không phải chiếc chìa khóa vạn năng. Bởi lẽ, nó vẫn chỉ đứng ngoài rìa những giá trị chân thực và trân quý trong xã hội này. Đó là trí tuệ, sức khỏe, tình cảm,... Và qua đó, tác giả nhấn mạnh, cần có cái nhìn đúng đắn về đồng tiền, không coi thường nó, không cực đoan hóa nó.
- Lý giải lý do tác giả cho rằng “Tiền bạc quả thật có sức mạnh lớn lao/ Nhưng tiền bạc không phải là vạn năng”:
* Muốn nhấn mạnh bản chất và sức mạnh của đồng tiền:
+ Tiền bạc có sức mạnh lớn lao vì nó mua được nhiều thứ giá trị trong cuộc sống.
+ Nhưng nó “không phải vạn năng” bởi không phải cái gì nó cũng có thể mua được. Đặc biệt là những giá trị quý giá trong cuộc sống như: tình cảm, sức khỏe, tri thức.
* Thể hiện quan điểm cá nhân về đồng tiền: cần có cái nhìn đúng đắn về giá trị đồng tiền.
Gợi ý:
Bằng quan điểm của một nhà thơ, một con người trải nghiệm trong xã hội, Thác-cơ-rê cho rằng “Tiền bạc quả thật có sức mạnh lớn lao/ Nhưng tiền bạc không phải là vạn năng”. Một nhận định với hai vế. Tiền bạc có sức mạnh lớn lao là điều không ai bàn cãi, nhất là trong xã hội mà giá trị vật chất được đề cao như hiện tại. Tiền mua được quyền lực, vui thú,... Thậm chí, có người vì đồng tiền mà đánh đổi tự do, tình thân và thậm chí là mạng sống. Nhưng nhà thơ cũng nhận ra tiền bạc không phải chiếc chìa khóa vạn năng. Bởi lẽ, nó vẫn chỉ đứng ngoài rìa những giá trị chân thực và trân quý trong xã hội này. Đó là trí tuệ, sức khỏe, tình cảm,... Và qua đó, tác giả nhấn mạnh, cần có cái nhìn đúng đắn về đồng tiền, không coi thường nó, không cực đoan hóa nó.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thông qua việc đọc hiểu văn bản, anh/chị rút ra được điều gì trong cách ứng xử với tiền bạc?
Thông qua việc đọc hiểu văn bản, anh/chị rút ra được điều gì trong cách ứng xử với tiền bạc?
Câu 3:
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Nhiều người cho rằng có tiền là có tất cả.
Tiền bạc quả thật có sức mạnh lớn lao.
Nhưng tiền bạc không phải là vạn năng.
Nó có thể mua được chiếu giường, nhưng không mua được giấc ngủ.
Nó có thể mua được châu ngọc, nhưng không mua được sắc đẹp.
Nó có thể mua được giấy bút, nhưng không mua được ý thơ.
Nó có thể mua được nhà cửa, nhưng không mua được gia đình.
Nó có thể mua được thức ăn, nhưng không mua được sự ngon miệng.
Nó có thể mua được trò chơi, nhưng không mua được niềm vui.
Nó có thể mua được xu nịnh, nhưng không mua được lòng trung thành.
Nó có thể mua được cảnh hẩu, nhưng không mua được tình bạn.
Nó có thể mua được sự phục tùng, nhưng không mua được lòng kính trọng.
Nó có thể mua được quyền thế, nhưng không mua được trí tuệ.
Nó có thể mua được thể xác, nhưng không mua được tình yêu.
Nó có thể mua được vũ khí, nhưng không mua được hòa bình.
(Theo Thác-cơ-rê, dẫn theo Ngữ văn 11 Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam)
Xác định thể thơ của văn bản trên.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Nhiều người cho rằng có tiền là có tất cả.
Tiền bạc quả thật có sức mạnh lớn lao.
Nhưng tiền bạc không phải là vạn năng.
Nó có thể mua được chiếu giường, nhưng không mua được giấc ngủ.
Nó có thể mua được châu ngọc, nhưng không mua được sắc đẹp.
Nó có thể mua được giấy bút, nhưng không mua được ý thơ.
Nó có thể mua được nhà cửa, nhưng không mua được gia đình.
Nó có thể mua được thức ăn, nhưng không mua được sự ngon miệng.
Nó có thể mua được trò chơi, nhưng không mua được niềm vui.
Nó có thể mua được xu nịnh, nhưng không mua được lòng trung thành.
Nó có thể mua được cảnh hẩu, nhưng không mua được tình bạn.
Nó có thể mua được sự phục tùng, nhưng không mua được lòng kính trọng.
Nó có thể mua được quyền thế, nhưng không mua được trí tuệ.
Nó có thể mua được thể xác, nhưng không mua được tình yêu.
Nó có thể mua được vũ khí, nhưng không mua được hòa bình.
(Theo Thác-cơ-rê, dẫn theo Ngữ văn 11 Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam)
Xác định thể thơ của văn bản trên.
Câu 4:
Cảm nhận vẻ đẹp thi trung hữu hoạ trong đoạn thơ dưới đây:
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha luông mưa xa khơi
Cảm nhận vẻ đẹp thi trung hữu hoạ trong đoạn thơ dưới đây:
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha luông mưa xa khơi
Câu 5:
Viết đoạn văn 200 chữ trình bày suy nghĩ của em về sự chi phối của đồng tiền trong cuộc sống hiện đại hôm nay.
Viết đoạn văn 200 chữ trình bày suy nghĩ của em về sự chi phối của đồng tiền trong cuộc sống hiện đại hôm nay.