Câu hỏi:
23/07/2024 3,817
Vì sao tác giả cho rằng “sống trên đời được mấy lần vui”?
Vì sao tác giả cho rằng “sống trên đời được mấy lần vui”?
Trả lời:
Vì kiếp con người mong manh như là gió, không ai biết trước điều gì sẽ xảy ra
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Đọc đoạn trích dưới đây:
Kiếp con người mỏng manh như là gió
Sống trên đời có được mấy lần vui
Sao phải đau mà không thể mỉm cười
Gắng buông nỗi ngậm ngùi nơi quá khứ
Nếu có thể sao ta không làm thử
Để tâm hồn khắc hai chữ bình an
Cho đôi chân bước thanh thản nhẹ nhàng
Dù hướng đời có muôn ngàn đá sỏi
Biết nhận sai khi trót gây lầm lỗi
Người ghét ta cũng chớ vội oán hờn
Đừng để mình xem nặng nhẹ thiệt hơn
Thì lệ sẽ chẳng ướt sờn vai áo
Phải mạnh mẽ đương đầu cùng giông bão
Sống chỉ cần chốn nương náu mà thôi
Được cơm no áo ấm cũng vui rồi
Bởi dòng đời còn lắm người cơ nhỡ
(Trích Đời người đâu mấy lần vui – Tùng Trần)
Thực hiện các yêu cầu:
Đoạn trích được viết theo thể thơ nào?
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Đọc đoạn trích dưới đây:
Kiếp con người mỏng manh như là gió
Sống trên đời có được mấy lần vui
Sao phải đau mà không thể mỉm cười
Gắng buông nỗi ngậm ngùi nơi quá khứ
Nếu có thể sao ta không làm thử
Để tâm hồn khắc hai chữ bình an
Cho đôi chân bước thanh thản nhẹ nhàng
Dù hướng đời có muôn ngàn đá sỏi
Biết nhận sai khi trót gây lầm lỗi
Người ghét ta cũng chớ vội oán hờn
Đừng để mình xem nặng nhẹ thiệt hơn
Thì lệ sẽ chẳng ướt sờn vai áo
Phải mạnh mẽ đương đầu cùng giông bão
Sống chỉ cần chốn nương náu mà thôi
Được cơm no áo ấm cũng vui rồi
Bởi dòng đời còn lắm người cơ nhỡ
(Trích Đời người đâu mấy lần vui – Tùng Trần)
Thực hiện các yêu cầu:
Đoạn trích được viết theo thể thơ nào?
Câu 2:
Anh chị hiểu như thế nào về câu thơ: “Biết nhận sai khi trót gây lầm lỗi/ Người ghét ta cũng chớ vội oán hờn”?
Anh chị hiểu như thế nào về câu thơ: “Biết nhận sai khi trót gây lầm lỗi/ Người ghét ta cũng chớ vội oán hờn”?
Câu 3:
Anh /chị có nhận xét gì về quan niệm sống của tác giả được thể hiện trong đoạn trích?
Anh /chị có nhận xét gì về quan niệm sống của tác giả được thể hiện trong đoạn trích?
Câu 4:
PHẦN II: LÀM VĂN (7.0 điểm)
Từ nội dung của đoạn trích phần Đọc hiểu, anh (chị) hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về việc phải mạnh mẽ đương đầu cùng giông bão.
PHẦN II: LÀM VĂN (7.0 điểm)
Từ nội dung của đoạn trích phần Đọc hiểu, anh (chị) hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về việc phải mạnh mẽ đương đầu cùng giông bão.
Câu 5:
Cho đoạn trích sau:
"Bữa cơm gày đói trông thật thảm hại. Giữa cái mẹt rách có độc một lùm rau chuối thái rối, và một đĩa muối ăn với cháo, nhưng cả nhà đều ăn rất ngon lành. Bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với con dâu. Bà lão nói toàn chuyện vui, toàn chuyện sung sướng về sau này:
- Tràng ạ. Khi nào có tiền ta mua mua lấy đôi gà. Tao tính rằng cái chỗ đầu bếp kia làm cái chuồng gà thì tiện quá. Này ngoảnh đi ngoảnh lại chả mấy chốc mà có ngay đàn gà cho mà xem…
Tràng chỉ vâng. Tràng vâng rất ngoan ngoãn. Chưa bao giờ trong nhà này mẹ con lại đầm ấm, hòa hợp như thế. Câu chuyện trong bữa ăn đang đà vui bỗng ngừng lại. Niêu cháo lõng bõng, mỗi người được có hai lưng bát đã hết nhẵn.
Bà lão đặt đũa bát xuống, nhìn hai con vui vẻ:
- Chúng mày đợi u nhá. Tao có cái này hay lắm cơ.
Bà lão lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng ra một cái nồi khói bốc lên nghi ngút. Bà lão đặt cái nồi xuống bên cạnh mẹt cơm, cầm cái môi vừa khuấy khuấy vừa cười:
- Chè đây. - Bà lão múc ra một bát - Chè khoán đây, ngon đáo để cơ.
Người con dâu đón lấy cái bát, đưa lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên và vào miệng. Tràng cầm cái bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ vẫn tươi cười, đon đả:
- Cám đấy mày ạ, hì. Ngon đáo để, cứ thử ăn mà xem. Xóm ta còn khối nhà chả có cám mà ăn đấy…
Tràng cầm đôi đũa, gợt một miếng bỏ vội vào miệng. Mặt hắn chun ngay lại, miếng cám đắng chat và nghẹn bứ trong cổ. Bữa cơm từ đây không ai nói câu gì, họ cắm đầu ăn cho xong lần, họ tránh nhìn mặt nhau. Một nỗi tủi hờn len vào tâm trí mọi người.
Ngoài đình bỗng dội lên một hồi trống, dồn dập, vội vã. Đàn quạ trên những cây gạo cao chót vót ngoài bãi chợ hốt hoảng bay vù lên, lượn thành từng đám bay vẩn trên nên trời như những đám may đen.
Người con dâu khẽ thở dài, thị nói lí nhí trong miệng:
- Trống gì đấy, u nhỉ?
- Trống thúc thuế đấy. Đằng thì nó bắt giồng đay, đằng thì nó bắt đóng thuế. Giời đất này không chắc đã sống qua được đâu các con ạ… - Bà lão ngoảnh vội ra ngoài. Bà lão không dám để con dâu nhìn thấy bà khóc.
(Trích Vợ nhặt – Kim Lân, SGK Ngữ văn 12 tập 2, NXB GD)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn trích trên để thấy được tư tưởng nhân đạo của nhà văn.
Cho đoạn trích sau:
"Bữa cơm gày đói trông thật thảm hại. Giữa cái mẹt rách có độc một lùm rau chuối thái rối, và một đĩa muối ăn với cháo, nhưng cả nhà đều ăn rất ngon lành. Bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với con dâu. Bà lão nói toàn chuyện vui, toàn chuyện sung sướng về sau này:
- Tràng ạ. Khi nào có tiền ta mua mua lấy đôi gà. Tao tính rằng cái chỗ đầu bếp kia làm cái chuồng gà thì tiện quá. Này ngoảnh đi ngoảnh lại chả mấy chốc mà có ngay đàn gà cho mà xem…
Tràng chỉ vâng. Tràng vâng rất ngoan ngoãn. Chưa bao giờ trong nhà này mẹ con lại đầm ấm, hòa hợp như thế. Câu chuyện trong bữa ăn đang đà vui bỗng ngừng lại. Niêu cháo lõng bõng, mỗi người được có hai lưng bát đã hết nhẵn.
Bà lão đặt đũa bát xuống, nhìn hai con vui vẻ:
- Chúng mày đợi u nhá. Tao có cái này hay lắm cơ.
Bà lão lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng ra một cái nồi khói bốc lên nghi ngút. Bà lão đặt cái nồi xuống bên cạnh mẹt cơm, cầm cái môi vừa khuấy khuấy vừa cười:
- Chè đây. - Bà lão múc ra một bát - Chè khoán đây, ngon đáo để cơ.
Người con dâu đón lấy cái bát, đưa lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên và vào miệng. Tràng cầm cái bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ vẫn tươi cười, đon đả:
- Cám đấy mày ạ, hì. Ngon đáo để, cứ thử ăn mà xem. Xóm ta còn khối nhà chả có cám mà ăn đấy…
Tràng cầm đôi đũa, gợt một miếng bỏ vội vào miệng. Mặt hắn chun ngay lại, miếng cám đắng chat và nghẹn bứ trong cổ. Bữa cơm từ đây không ai nói câu gì, họ cắm đầu ăn cho xong lần, họ tránh nhìn mặt nhau. Một nỗi tủi hờn len vào tâm trí mọi người.
Ngoài đình bỗng dội lên một hồi trống, dồn dập, vội vã. Đàn quạ trên những cây gạo cao chót vót ngoài bãi chợ hốt hoảng bay vù lên, lượn thành từng đám bay vẩn trên nên trời như những đám may đen.
Người con dâu khẽ thở dài, thị nói lí nhí trong miệng:
- Trống gì đấy, u nhỉ?
- Trống thúc thuế đấy. Đằng thì nó bắt giồng đay, đằng thì nó bắt đóng thuế. Giời đất này không chắc đã sống qua được đâu các con ạ… - Bà lão ngoảnh vội ra ngoài. Bà lão không dám để con dâu nhìn thấy bà khóc.
(Trích Vợ nhặt – Kim Lân, SGK Ngữ văn 12 tập 2, NXB GD)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn trích trên để thấy được tư tưởng nhân đạo của nhà văn.