Câu hỏi:
19/07/2024 112
Vì sao các hợp chất ion thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng?
Vì sao các hợp chất ion thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng?
Trả lời:
Các hợp chất ion thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng vì hợp chất ion có cấu trúc mạng tinh thể ion. Lực tĩnh điện mạnh giữa các phần tử mạng với nhau làm cho khoảng cách giữa các phần tử ngắn lại.
Các hợp chất ion thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng vì hợp chất ion có cấu trúc mạng tinh thể ion. Lực tĩnh điện mạnh giữa các phần tử mạng với nhau làm cho khoảng cách giữa các phần tử ngắn lại.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dùng sơ đồ để biểu diễn sự hình thành liên kết trong mỗi hợp chất ion sau đây:
a) magnesium fluoride (MgF2);
b) potassium fluoride (KF);
c) sodium oxide (Na2O);
d) calcium oxide (CaO).
Dùng sơ đồ để biểu diễn sự hình thành liên kết trong mỗi hợp chất ion sau đây:
a) magnesium fluoride (MgF2);
b) potassium fluoride (KF);
c) sodium oxide (Na2O);
d) calcium oxide (CaO).
Câu 2:
Cho các phân tử sau: HCl, NaCl, CaCl2, AlCl3
Phân tử có liên kết mang nhiều tính ion nhất là
Cho các phân tử sau: HCl, NaCl, CaCl2, AlCl3
Phân tử có liên kết mang nhiều tính ion nhất là
Câu 4:
Anion X- có cấu hình electron nguyên tử ở phân lớp ngoài cùng là 3p6.
a) Viết cấu hình electron của nguyên tử X. Cho biết X là nguyên tố kim loại hay phi kim.
b) Giải thích bản chất liên kết giữa X với barium.
Anion X- có cấu hình electron nguyên tử ở phân lớp ngoài cùng là 3p6.
a) Viết cấu hình electron của nguyên tử X. Cho biết X là nguyên tố kim loại hay phi kim.
b) Giải thích bản chất liên kết giữa X với barium.
Câu 5:
Liên kết ion là loại liên kết hóa học được hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa các phần tử nào sau đây?
Liên kết ion là loại liên kết hóa học được hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa các phần tử nào sau đây?
Câu 6:
Cho các chất sau: K2O, H2O, H2S, SO2, NaCl, K2S, CaF2, HCl.
Trong phân tử chất nào có liên kết ion?
Cho các chất sau: K2O, H2O, H2S, SO2, NaCl, K2S, CaF2, HCl.
Trong phân tử chất nào có liên kết ion?
Câu 9:
Cho các ion sau: 20Ca2+; 13Al3+; 9F-; 16S2-; 7N3-
a) Viết cấu hình electron của mỗi ion.
b) Mỗi cấu hình đã viết giống với cấu hình electron của nguyên tử nào?
Cho các ion sau: 20Ca2+; 13Al3+; 9F-; 16S2-; 7N3-
a) Viết cấu hình electron của mỗi ion.
b) Mỗi cấu hình đã viết giống với cấu hình electron của nguyên tử nào?
Câu 11:
Cho các ion sau: K+, Be2+, Cr3+, F-, Se2-, N3-
Viết phương trình biểu diễn sự hình thành mỗi ion trên
Cho các ion sau: K+, Be2+, Cr3+, F-, Se2-, N3-
Viết phương trình biểu diễn sự hình thành mỗi ion trênCâu 12:
Cặp nguyên tử nào sau đây không tạo hợp chất dạng X2+Y2- hoặc X2+Y2-?
Cặp nguyên tử nào sau đây không tạo hợp chất dạng X2+Y2- hoặc X2+Y2-?
Câu 13:
Nguyên tố X tích lũy trong các tế bào thực vật nên rau và trái cây tươi là nguồn cung cấp tốt nguyên tố X cho cơ thể. Các nghiên cứu chỉ ra khẩu phần ăn chứa nhiều X có thể giảm nguy cơ cao huyết áp và đột quỵ. Nguyên tố Z được dùng để chế tạo dược phẩm, phẩm nhuộm và chất nhạy với ánh sáng. Nguyên tử X chỉ có 7 electron trên phân lớp s; còn nguyên tử Z chỉ có 17 electron trên phân lớp p.
a) Viết công thức hóa học của hợp chất tạo bởi X và Z.
b) Hợp chất tạo bởi X và Z có tính dẫn điện không? Vì sao
c) Trong thực tế cuộc sống, hợp chất tạo bởi X và Z được dùng để làm gì?
Nguyên tố X tích lũy trong các tế bào thực vật nên rau và trái cây tươi là nguồn cung cấp tốt nguyên tố X cho cơ thể. Các nghiên cứu chỉ ra khẩu phần ăn chứa nhiều X có thể giảm nguy cơ cao huyết áp và đột quỵ. Nguyên tố Z được dùng để chế tạo dược phẩm, phẩm nhuộm và chất nhạy với ánh sáng. Nguyên tử X chỉ có 7 electron trên phân lớp s; còn nguyên tử Z chỉ có 17 electron trên phân lớp p.
a) Viết công thức hóa học của hợp chất tạo bởi X và Z.
b) Hợp chất tạo bởi X và Z có tính dẫn điện không? Vì sao
c) Trong thực tế cuộc sống, hợp chất tạo bởi X và Z được dùng để làm gì?
Câu 14:
Kể ra những hợp chất ion tạo thành từ các ion sau: F-, K+, O2-, Ca2+
Kể ra những hợp chất ion tạo thành từ các ion sau: F-, K+, O2-, Ca2+