Câu hỏi:
28/06/2024 129
Ví dụ thể hiện sự cân bằng tự nhiên: ……………………………
Ví dụ thể hiện sự cân bằng tự nhiên: ……………………………
Trả lời:
Ví dụ thể hiện sự cân bằng tự nhiên: Khi số lượng chim tăng cao, chim ăn nhiều sâu → số lượng sâu giảm → không đủ thức ăn cho chim sâu → số lượng chim sâu giảm → số lượng sâu tăng. Như vậy, số lượng sâu và chim ăn sâu luôn được duy trì ở mức cân bằng.
Ví dụ thể hiện sự cân bằng tự nhiên: Khi số lượng chim tăng cao, chim ăn nhiều sâu → số lượng sâu giảm → không đủ thức ăn cho chim sâu → số lượng chim sâu giảm → số lượng sâu tăng. Như vậy, số lượng sâu và chim ăn sâu luôn được duy trì ở mức cân bằng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Kế hoạch tìm hiểu tình trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương em.
- Tên môi trường:……………………………………………
- Ảnh chụp/ mô tả hiện trạng ô nhiễm môi trường:
- Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường là:…………………..
- Một số biện pháp hạn chế tình trạng ô nhiễm:………………
Kế hoạch tìm hiểu tình trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương em.
- Tên môi trường:……………………………………………
- Ảnh chụp/ mô tả hiện trạng ô nhiễm môi trường:
- Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường là:…………………..
- Một số biện pháp hạn chế tình trạng ô nhiễm:………………
Câu 4:
Hoạt động nào sau đây của con người nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu?
(1) Chuyển từ việc sử dụng năng lượng hoá thạch sang sử dụng năng lượng mặt trời, gió, sóng biển.
(2) Bảo vệ và phục hồi rừng.
(3) Nghiên cứu giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao.
(4) Hạn chế sự gia tăng dân số.
(5) Đốt phá rừng làm nương rẫy.
A. (1), (3), (5).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (4), (5).
Hoạt động nào sau đây của con người nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu?
(1) Chuyển từ việc sử dụng năng lượng hoá thạch sang sử dụng năng lượng mặt trời, gió, sóng biển.
(2) Bảo vệ và phục hồi rừng.
(3) Nghiên cứu giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao.
(4) Hạn chế sự gia tăng dân số.
(5) Đốt phá rừng làm nương rẫy.
A. (1), (3), (5).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (4), (5).
Câu 5:
Các loài sinh vật ngoại lai như ốc bươu vàng, rùa tai đỏ, tôm hùm đất,… có thể gây mất cân bằng tự nhiên và gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất nông nghiệp vì:…………………..
Các loài sinh vật ngoại lai như ốc bươu vàng, rùa tai đỏ, tôm hùm đất,… có thể gây mất cân bằng tự nhiên và gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất nông nghiệp vì:…………………..
Câu 6:
Từ hình 42.3 cho thấy tác động của con người đến môi trường qua các thời kì:…………………………….
Từ hình 42.3 cho thấy tác động của con người đến môi trường qua các thời kì:…………………………….
Câu 7:
Ý nghĩa của hoạt động trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc:………………………………………………….
Ý nghĩa của hoạt động trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc:………………………………………………….
Câu 8:
Mười động vật có trong danh sách các loài có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam:………………………….
Trong danh sách kể trên, ở đia phương em có loài:…………………………
Mười động vật có trong danh sách các loài có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam:………………………….
Trong danh sách kể trên, ở đia phương em có loài:…………………………
Câu 9:
Một số hoạt động của người dân ở địa phương em có thể làm mất cân bằng tự nhiên:…………………………….
Một số hoạt động của người dân ở địa phương em có thể làm mất cân bằng tự nhiên:…………………………….
Câu 11:
Nêu một số việc làm của con người góp phần bảo vệ, duy trì cân bằng tự nhiên.
Nêu một số việc làm của con người góp phần bảo vệ, duy trì cân bằng tự nhiên.
Câu 12:
Ý nghĩa của một số biện pháp bảo vệ động vật hoang dã: ……………………………………
Ý nghĩa của một số biện pháp bảo vệ động vật hoang dã: ……………………………………
Câu 13:
Để cải tạo môi trường tự nhiên, địa phương em đã áp dụng biện pháp:…………………………………….
Để cải tạo môi trường tự nhiên, địa phương em đã áp dụng biện pháp:…………………………………….
Câu 14:
Đối với môi trường, việc phá huỷ rừng đã gây ra hậu quả:……………………………………………………...
Đối với môi trường, việc phá huỷ rừng đã gây ra hậu quả:……………………………………………………...
Câu 15:
Ở địa phương em có các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu như:……………………………………..
Ở địa phương em có các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu như:……………………………………..