Câu hỏi:

20/07/2024 109

Vật kính của kính hiển vi có tiêu cự f1=0,8cm , thị kính có tiêu cự f2=2cm . Khoảng cách giữa hai kính là a=16cm . Một người mắt không tật quan sát một vật nhỏ qua kính trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm A, B trên vật mà mắt người còn phân biệt được khi nhìn qua kính. Biết năng suất phân ly của mắt ε=13500rad

A.9,4.103cm

B.4,36.105cm

C.3,46.105cm

Đáp án chính xác

D.4,9.103cm

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án cần chọn là: C

+ Quá trình tạo ảnh của kính hiển vi giống như quá trình tạo ảnh qua hệ hai thấu kính ghép đồng trục và được tóm tắt qua sơ đồ sau:

+ Khi ngắm chừng ảnh  A2B2 ở điểm cực viễn của mắt, ta có:

d2'=d2=f2=2cm

d1'=O1A1¯=ad2=162=14cm

d1=O1A¯=d1'f1d1'f1=14.0,8140,8=2833

 

+ Mắt trông ảnh A2B2  dưới góc trông α . Để phân biệt được hai điểm A, B qua kính tức phân biệt ảnh 2 A2B2  của nó, muốn vậy αε

+ Ta có αtanα=A2B2d2'ε

A2B2d2'ε

+ Mặt khác, A2B2AB=A2B2A1B1A1B1AB=d2'd2d1'd1

A2B2=d2'd2d1'd1AB (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra:  d2'd2d1'd1ABd2'ε

ABεd2d1d1'=135002.283324=3,46.105cm

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực:

Xem đáp án » 17/07/2024 285

Câu 2:

Ý kiến nào sau đây không đúng về kính hiển vi?

Xem đáp án » 17/07/2024 178

Câu 3:

Một kính hiển vi được cấu tạo gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ có tiêu cực lần lượt là  f1 và f2 , kính này có độ dày học là δ . Mắt một người không có tật có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận là Đ=OCC . Công thức xác định bội giác khi người đó ngắm chừng ở vô cực là:

Xem đáp án » 22/07/2024 151

Câu 4:

Khi nói về cấu tạo của kính hiển vi, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 22/07/2024 150

Câu 5:

Số phóng đại của vật kính của kính hiển vi bằng 30. Biết tiêu cự của thị kính là 2cm, khoảng nhìn rõ ngắn nhất của người quan sát là 30cm. Số bội giác của kính hiển vi đó khi ngắm chừng ở vô cực là:

Xem đáp án » 18/07/2024 146

Câu 6:

Khi nói về cách ngắm chừng qua kính hiển vi, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 22/07/2024 145

Câu 7:

Một kính hiển vi với vật kính có tiêu cự 4mm, thị kính có tiêu cự 20mm. Biết độ dài quang học bằng 156mm . Khoảng cách từ vật tới vật kính khi ngắm chừng ở vô cực là:

Xem đáp án » 17/07/2024 145

Câu 8:

Một kính hiển vi, vật kính có tiêu cự 1cm, thị kính có tiêu cự 4cm. Khoảng cách giữa hai kính là 21cm. Một người mắt tốt, có khoảng cực cận là 20cm, có năng suất phân ly là 1'=13500rad . Người này quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi ở trạng thái không điều tiết. Độ cao của vật là bao nhiêu thì mắt người này còn phân biệt được điểm đầu và điểm cuối của vật?

Xem đáp án » 19/07/2024 142

Câu 9:

Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 4mm và thị kính có tiêu cự 20mm. Vật AB cách vật kính 5mm . Vị trí ảnh của vật cho bởi vật kính là:

Xem đáp án » 20/07/2024 126

Câu 10:

Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5cm và thị kính có tiêu cự 2cm. Biết khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 12,5cm; khoảng nhìn rõ ngắn nhất của người quan sát là 25cm  . Khi ngắm chừng ở vô cực, số bội giác của kính hiển vi là:

Xem đáp án » 18/07/2024 126

Câu 11:

Vật kính của một kính hiển có tiêu cự f1=1cm , thị kính có tiêu cự f2=4cm . Độ dài quang học của kính là 16cm. Mắt đặt sát thị kính. Người quan sát có mắt không bị tật và có khoảng cực cận là Đ=20cm . Phải đặt vật trong khoảng nào trước vật kính để người quan sát có thể nhìn thấy ảnh của vật qua kính?

Xem đáp án » 19/07/2024 126

Câu 12:

Một học sinh đang ngắm chừng một tiêu bản qua kính hiển vi. Đáp án nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 22/07/2024 123

Câu 13:

Một kính hiển vi với vật kính có tiêu cự 5mm, thị kính có tiêu cự 20mm. Biệt độ dài quang học bằng 120mm . Khoảng cách từ vật tới vật kính khi ngắm chừng ở vô cực là:

Xem đáp án » 17/07/2024 119

Câu 14:

Một học sinh đang ngắm chừng một tiêu bản qua kính hiển vi. Đáp án nào sau đây sai?

Xem đáp án » 19/07/2024 117

Câu 15:

Khi sử dụng kính hiển vi để quan sát các vật nhỏ, người ta điều chỉnh theo cách nào sau đây?

Xem đáp án » 21/07/2024 113

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »