Câu hỏi:
17/07/2024 116Tháp Eiffel là một công trình kiến trúc bằng thép được xây dựng tại công viên Champ de Mars, trên bờ sông Seine ở thủ đô Paris của nước Pháp. Tháp được xây dựng để làm biểu tượng cho Triển lãm thế giới tổ chức vào năm 1889 nhân dịp kỉ niệm 100 năm Cách mạng Pháp.
Chiều cao của tháp hiện nay là 330 m, khối lượng của tháp là 109 859 kg, gồm 18 038 tấm thép được hàn nối chặt chẽ với nhau. Do được làm bằng thép nên chiều cao của tháp thay đổi rõ ràng theo nhiệt độ. Trong ngày nắng nóng kỉ lục vào năm 1976 độ tăng chiều cao của tháp lên tới 18 cm. Ngược lại, do có cấu trúc rất thoáng và chắc chắn nên chiều cao của tháp rất ít bị ảnh hưởng bởi gió.
Vào những ngày mùa hè nắng nóng, bầu trời quang đãng, các thiết bị ghi tự động gắn trên tháp cho thấy đỉnh tháp chuyển động theo một cung tròn có bán kính khoảng 15 cm.
a) Sự thay đổi chiều cao của tháp Eiffel là do:
A. Gió thổi vào tháp.
B. Sự rung động của nền đất xây dựng tháp.
C. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.
D. Số người lên tháp tham quan quá lớn.
b) Đánh giá các câu giải thích sau đây về nguyên nhân làm đỉnh tháp Eiffel di chuyển theo một cung tròn được nêu trong phần đọc hiểu.
Nội dung |
Đánh giá |
|
Đúng |
Sai |
|
a) Do sự dao động của đỉnh tháp dưới tác dụng của gió. |
|
|
b) Do chỉ có một mặt của tháp nhận được ánh nắng mặt trời, các mặt còn lại không nhận được ánh nắng mặt trời nên tháp bị cong lên giống như băng kép khi bị hơ nóng một mặt. |
|
|
c) Do khi Mặt Trời mọc thì tháp nóng lên, khi Mặt Trời lặn thì tháp nguội đi. |
|
|
d) Do tác động của khách tham quan. |
|
|
c) Biết trong ngày nắng nóng kỉ lục năm 1976, độ tăng chiều cao của tháo Eiffel lên tới 18 cm. Hãy tìm cách dựa vào số liệu trên để xác định gần đúng độ tăng nhiệt độ của thành phố Paris trong ngày nói trên. Giải thích tại sao kết quả tìm được chỉ là gần đúng.
Trả lời:
a) Đáp án đúng là C.
b) a và d: Sai; b: Đúng; c: Không hoàn toàn sai.
c) Tìm trong SGK Vật lí hoặc trên internet ý nghĩa và độ lớn của hệ số nở dài của sắt, từ đó tìm được cách tính . Độ lớn tính được vào khoảng 30 °C.
Cách tính không cho kết quả đúng vì hệ số nở dài của một chất là độ nở dài tỉ đối của một thanh dài hình trụ làm bằng chất đó, không phải là độ nở dài tỉ đối của một kết cấu hình tháp rỗng như tháp Eiffel. Do đó, chỉ có thể nói là độ chênh lệch nhiệt độ trong ngày đó vào khoảng 20 °C đến 30 °C thôi.
a) Đáp án đúng là C.
b) a và d: Sai; b: Đúng; c: Không hoàn toàn sai.
c) Tìm trong SGK Vật lí hoặc trên internet ý nghĩa và độ lớn của hệ số nở dài của sắt, từ đó tìm được cách tính . Độ lớn tính được vào khoảng 30 °C.
Cách tính không cho kết quả đúng vì hệ số nở dài của một chất là độ nở dài tỉ đối của một thanh dài hình trụ làm bằng chất đó, không phải là độ nở dài tỉ đối của một kết cấu hình tháp rỗng như tháp Eiffel. Do đó, chỉ có thể nói là độ chênh lệch nhiệt độ trong ngày đó vào khoảng 20 °C đến 30 °C thôi.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hai quả bóng bàn đều bị bẹp (trong đó một quả bị nứt và một quả không bị nứt), được thả vào một cốc nước nóng thì quả bóng bàn không bị nứt phồng lên như cũ, còn quả bóng bàn bị nứt thì lại không phồng lên. Hãy giải thích hiện tượng này.
Hai quả bóng bàn đều bị bẹp (trong đó một quả bị nứt và một quả không bị nứt), được thả vào một cốc nước nóng thì quả bóng bàn không bị nứt phồng lên như cũ, còn quả bóng bàn bị nứt thì lại không phồng lên. Hãy giải thích hiện tượng này.
Câu 2:
Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại. Muốn tách rời hai cốc ta làm cách nào trong các cách sau?
A. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng.
B. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh.
C. Ngâm cốc dưới vào nước nóng, cốc trên thả nước đá vào.
D. Ngâm cốc dưới vào nước lạnh, cốc trên đổ nước nóng.
Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại. Muốn tách rời hai cốc ta làm cách nào trong các cách sau?
A. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng.
B. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh.
C. Ngâm cốc dưới vào nước nóng, cốc trên thả nước đá vào.
D. Ngâm cốc dưới vào nước lạnh, cốc trên đổ nước nóng.
Câu 3:
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào do sự nở vì nhiệt của chất khí gây ra?
A. Ngọn nến đang cháy, úp chiếc cốc vào thì tắt.
B. Quả bóng bay đang bay lên.
C. Săm xe đạp được bơm căng để ngoài nắng bị nổ.
D. Bơm căng lốp xe đạp.
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào do sự nở vì nhiệt của chất khí gây ra?
A. Ngọn nến đang cháy, úp chiếc cốc vào thì tắt.
B. Quả bóng bay đang bay lên.
C. Săm xe đạp được bơm căng để ngoài nắng bị nổ.
D. Bơm căng lốp xe đạp.
Câu 4:
Khi đóng đồ uống vào chai hoặc lon, người ta phải để mặt thoáng của đồ uống thấp hơn miệng chai hoặc miệng lon vì
A. để khi mở nút chai hoặc bật nắp lon, chất lỏng không bị tràn ra ngoài.
B. để chất lỏng không chạm nút chai hoặc nắp lon.
C. để khi vận chuyển, chất lỏng không bị sóng sánh rớt ra ngoài.
D. để khi nhiệt độ tăng, chất lỏng nở ra không làm bật nút chai hoặc nắp lon.
Khi đóng đồ uống vào chai hoặc lon, người ta phải để mặt thoáng của đồ uống thấp hơn miệng chai hoặc miệng lon vì
A. để khi mở nút chai hoặc bật nắp lon, chất lỏng không bị tràn ra ngoài.
B. để chất lỏng không chạm nút chai hoặc nắp lon.
C. để khi vận chuyển, chất lỏng không bị sóng sánh rớt ra ngoài.
D. để khi nhiệt độ tăng, chất lỏng nở ra không làm bật nút chai hoặc nắp lon.
Câu 5:
Tại sao khi rót nước ra khỏi phích (bình thủy) nếu đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm cách nào để tránh hiện tượng trên?
Tại sao khi rót nước ra khỏi phích (bình thủy) nếu đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm cách nào để tránh hiện tượng trên?
Câu 6:
Vì sao cốt của các trụ bê tông lại làm bằng thép mà không phải bằng các kim loại khác?
A. Vì thép có độ bền cao.
B. Vì thép không bị gỉ.
C. Vì thép có tính đàn hồi lớn.
D. Vì thép và bê tông nở vì nhiệt như nhau.
Vì sao cốt của các trụ bê tông lại làm bằng thép mà không phải bằng các kim loại khác?
A. Vì thép có độ bền cao.
B. Vì thép không bị gỉ.
C. Vì thép có tính đàn hồi lớn.
D. Vì thép và bê tông nở vì nhiệt như nhau.
Câu 7:
Khi đặt bình cầu chứa nước ở nhiệt độ phòng (Hình 29.1) vào nước nóng thì mới đầu cột nước trong ống thuỷ tinh hạ xuống một chút, sau đó mới dâng cao hơn mức ban đầu. Tại sao
Khi đặt bình cầu chứa nước ở nhiệt độ phòng (Hình 29.1) vào nước nóng thì mới đầu cột nước trong ống thuỷ tinh hạ xuống một chút, sau đó mới dâng cao hơn mức ban đầu. Tại sao
Câu 8:
Tại sao khi hơ nóng một băng kép “đồng – sắt" thì băng kép bị cong, mặt ngoài là mặt đồng; còn khi hơ nóng một băng kép “đồng – nhôm” thì băng kép bị cong nhưng mặt ngoài là mặt nhôm?
Tại sao khi hơ nóng một băng kép “đồng – sắt" thì băng kép bị cong, mặt ngoài là mặt đồng; còn khi hơ nóng một băng kép “đồng – nhôm” thì băng kép bị cong nhưng mặt ngoài là mặt nhôm?
Câu 9:
Tại sao đinh vít sắt có ốc bằng đồng bị kẹt có thể mở được bằng cách nung nóng, còn đinh vít đồng có ốc bằng sắt khi bị kẹt lại không mở được bằng cách nung nóng?
Tại sao đinh vít sắt có ốc bằng đồng bị kẹt có thể mở được bằng cách nung nóng, còn đinh vít đồng có ốc bằng sắt khi bị kẹt lại không mở được bằng cách nung nóng?
Câu 10:
Tại sao trong thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất khí, người ta chỉ cần xoa hai tay vào nhau rồi áp vào binh cầu là đã quan sát được hiện tượng nở vì nhiệt, còn trong thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất lỏng, người ta phải nhưng bình cầu vào nước nóng mới quan sát được hiện tượng nở vì nhiệt?
Tại sao trong thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất khí, người ta chỉ cần xoa hai tay vào nhau rồi áp vào binh cầu là đã quan sát được hiện tượng nở vì nhiệt, còn trong thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất lỏng, người ta phải nhưng bình cầu vào nước nóng mới quan sát được hiện tượng nở vì nhiệt?