Câu hỏi:
22/07/2024 467
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Vàng bạc uy quyền không làm ra chân lí
Óc nghĩ suy không thể mượn vay
Bạch Đằng xưa, Cửu Long nay
Tắm gội lòng ta chẳng bao giờ cạn.
Ta tin ở sức mình, vô hạn
Như ta tin ở tuổi 25
Của chúng ta là tuần trăng rằm
Dám khám phá, bay cao, tự tay mình bẻ lái.
Ta tin ở loài người thúc nhanh thời đại
Những sông Thương bên đục, bên trong
Chảy về xuôi, càng đẹp xanh dòng
Lịch sử vẫn một sông Hồng vĩ đại...
(Trích Tuổi 25 của Tố Hữu, sách Tố Hữu Từ ấy và Việt Bắc, NXB văn học, tr332)
Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Vàng bạc uy quyền không làm ra chân lí
Óc nghĩ suy không thể mượn vay
Bạch Đằng xưa, Cửu Long nay
Tắm gội lòng ta chẳng bao giờ cạn.
Ta tin ở sức mình, vô hạn
Như ta tin ở tuổi 25
Của chúng ta là tuần trăng rằm
Dám khám phá, bay cao, tự tay mình bẻ lái.
Ta tin ở loài người thúc nhanh thời đại
Những sông Thương bên đục, bên trong
Chảy về xuôi, càng đẹp xanh dòng
Lịch sử vẫn một sông Hồng vĩ đại...
(Trích Tuổi 25 của Tố Hữu, sách Tố Hữu Từ ấy và Việt Bắc, NXB văn học, tr332)
Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
Trả lời:
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là biểu cảm.
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là biểu cảm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Nhà thơ đã gửi gắm thông điệp gì qua ý thơ cuối: “Lịch sử vẫn một sông Hồng vĩ đại…”
Nhà thơ đã gửi gắm thông điệp gì qua ý thơ cuối: “Lịch sử vẫn một sông Hồng vĩ đại…”
Câu 3:
Anh/chị hiểu như thế nào về hai câu thơ: Vàng bạc uy quyền không làm ra chân lí/ Óc nghĩ suy không thể mượn vay?
Anh/chị hiểu như thế nào về hai câu thơ: Vàng bạc uy quyền không làm ra chân lí/ Óc nghĩ suy không thể mượn vay?
Câu 4:
Hãy viết 01 đọan văn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về sức mạnh của khát vọng tuổi trẻ.
Hãy viết 01 đọan văn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về sức mạnh của khát vọng tuổi trẻ.
Câu 5:
Bàn về hình tượng sông Hương trong bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường có ý kiến cho rằng “Sông Hương mang một vẻ đẹp đầy nữ tính và rất mực đa tình”. Hãy bình luận ý kiến trên qua việc phân tích đoạn trích dưới đây.
...Phải nhiều thế kỷ qua đi, người tình mong đợi mới đến đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại. Nhưng ngay từ đầu vừa ra khỏi vùng núi, Sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tục, vòng những khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm, như một cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới nơi gặp thành phố tương lai của nó. Từ ngã ba Tuần, Sông Hương theo hướng nam - bắc qua điện Hòn Chén, vấp Ngọc Trản, nó chuyển sang hướng tây - bắc vòng qua thềm đất bài Nguyệt Biều, Lương Quán rồi đột ngột vẽ một hình cung thật tròn về phía đông – bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế. Từ Tuần về đây, sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt qua một lòng vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, và từ đó nó trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách, với những điểm cao đột khởi như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta luôn nhìn thấy dòng sông mềm như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi. Những ngọn đồi này tạo nên những mảng phản quang nhiều màu sắc trên nền trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” như người Huế thường miêu tả. Giữa đám quần sơn lô xô ấy, là giấc ngủ nghìn năm của những vua chúa được phong kín trong lòng những rừng thông u tịch, là niềm kiêu hãnh âm u của những lăng tẩm đồ sộ tỏa lan khắp cả một vùng thượng lưu “bốn bề núi phủ mây phong – mảnh trăng thiên cổ bóng tùng vạn niên”. Đó là vẻ đẹp trầm mặc nhất của sông Hương, như triết lý, như cổ thi, kéo dài mãi đến lúc mặt nước phẳng lặng của nó gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, giữa những xóm làng bát ngát tiếng gà…
Bàn về hình tượng sông Hương trong bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường có ý kiến cho rằng “Sông Hương mang một vẻ đẹp đầy nữ tính và rất mực đa tình”. Hãy bình luận ý kiến trên qua việc phân tích đoạn trích dưới đây.
...Phải nhiều thế kỷ qua đi, người tình mong đợi mới đến đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại. Nhưng ngay từ đầu vừa ra khỏi vùng núi, Sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tục, vòng những khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm, như một cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới nơi gặp thành phố tương lai của nó. Từ ngã ba Tuần, Sông Hương theo hướng nam - bắc qua điện Hòn Chén, vấp Ngọc Trản, nó chuyển sang hướng tây - bắc vòng qua thềm đất bài Nguyệt Biều, Lương Quán rồi đột ngột vẽ một hình cung thật tròn về phía đông – bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế. Từ Tuần về đây, sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt qua một lòng vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, và từ đó nó trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách, với những điểm cao đột khởi như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta luôn nhìn thấy dòng sông mềm như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi. Những ngọn đồi này tạo nên những mảng phản quang nhiều màu sắc trên nền trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” như người Huế thường miêu tả. Giữa đám quần sơn lô xô ấy, là giấc ngủ nghìn năm của những vua chúa được phong kín trong lòng những rừng thông u tịch, là niềm kiêu hãnh âm u của những lăng tẩm đồ sộ tỏa lan khắp cả một vùng thượng lưu “bốn bề núi phủ mây phong – mảnh trăng thiên cổ bóng tùng vạn niên”. Đó là vẻ đẹp trầm mặc nhất của sông Hương, như triết lý, như cổ thi, kéo dài mãi đến lúc mặt nước phẳng lặng của nó gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, giữa những xóm làng bát ngát tiếng gà…