Câu hỏi:

20/07/2024 108

Vận động người khác sử dụng năng lượng nhiệt một cách khoa học, tiết kiệm.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Vận động người khác sử dụng năng lượng nhiệt một cách khoa học, tiết kiệm bằng cách mở các cuộc họp tổ dân phố/thôn/xóm, hội thảo, hội chợ tuyên truyền tới người dân về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc sử dụng năng lượng nhiệt một cách khoa học, tiết kiệm thông qua sử dụng các thiết bị tiên tiến, áp dụng công nghệ mới như sử dụng các thiết bị điện.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đứng gần một bếp lửa, ta cảm thấy nóng. Nhiệt năng mà cơ thể nhận được từ bếp chủ yếu là do dẫn nhiệt, đối lưu hay bức xạ? Tại sao?

Xem đáp án » 22/07/2024 4,906

Câu 2:

Tại sao mùa hè người ta thường mặc áo màu trắng, ít mặc áo màu đen?

Xem đáp án » 22/07/2024 1,263

Câu 3:

Phích (bình thủy) là dụng cụ dùng để giữ nước nóng, có hai lớp thủy tinh. Giữa hai lớp thủy tinh là chân không. Hai mặt đối diện của hai lớp thủy tinh thường được tráng bạc. Phích có nút đậy kín. Hãy phân tích tác dụng của các bộ phận sau đây của phích: lớp chân không; hai mặt thủy tinh tráng bạc; nút.

Phích (bình thủy) là dụng cụ dùng để giữ nước nóng, có hai lớp thủy tinh. Giữa hai lớp thủy tinh là chân không. Hai mặt đối diện của hai lớp thủy tinh thường được tráng bạc. Phích có nút đậy kín. Hãy phân tích tác dụng của các bộ phận sau đây của phích: lớp chân không; hai mặt thủy tinh tráng bạc; nút.   (ảnh 1)

Xem đáp án » 23/07/2024 897

Câu 4:

Theo em, năng lượng nhiệt có thể truyền được trong các môi trường nào sau đây: chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không? Hãy tìm hiện tượng trong thực tế để minh họa cho ý kiến của mình.

Xem đáp án » 22/07/2024 873

Câu 5:

Chuẩn bị:

- Hai ống nghiệm đựng nước: ống (1) có gắn viên sáp ở đáy, ống (2) có gắn viên sáp ở miệng ống.

- Đèn cồn và các giá đỡ.

Tiến hành:

- Đun nóng nước ở gần miệng ống nghiệm (1), quan sát xem miếng sáp có bị nóng chảy hay không (Hình 28.2a).

- Đun nóng đáy ống nghiệm (2) một thời gian dài gần bằng thời gian đun nóng ống nghiệm (1), quan sát xem viên sáp có bị nóng chảy hay không (Hình 28.2b).

Chuẩn bị: - Hai ống nghiệm đựng nước: ống (1) có gắn viên sáp ở đáy, ống (2) có gắn viên sáp ở miệng ống. - Đèn cồn và các giá đỡ. Tiến hành: - Đun nóng nước ở gần miệng ống nghiệm (1), quan sát xem miếng sáp có bị nóng chảy hay không (Hình 28.2a). - Đun nóng đáy ống nghiệm (2) một thời gian dài gần bằng thời gian đun nóng ống nghiệm (1), quan sát xem viên sáp có bị nóng chảy hay không (Hình 28.2b).   (ảnh 1)

Xem đáp án » 15/07/2024 506

Câu 6:

Hãy thảo luận về những vấn đề sau đây:

1. Mô tả sự truyền năng lượng trong hiệu ứng nhà kính khí quyển.

2. Những nguyên nhân nào làm tăng nhanh hàm lượng CO2 trong khí quyển và những biện pháp nào có thể làm giảm sự tăng hàm lượng CO2 trong khí quyển?

3. Em và các bạn có thể làm gì để góp phần cụ thể vào việc làm giảm hiệu ứng nhà kính để góp phần ổn định nhiệt độ bề mặt Trái Đất.

Xem đáp án » 15/07/2024 276

Câu 7:

Tại sao trong thí nghiệm Hình 28.8, nhiệt độ của cốc nước đặt trong lồng kính lại cao hơn nhiệt độ của cốc nước đặt ngoài lồng kính?

Tại sao trong thí nghiệm Hình 28.8, nhiệt độ của cốc nước đặt trong lồng kính lại cao hơn nhiệt độ của cốc nước đặt ngoài lồng kính?   (ảnh 1)

Xem đáp án » 13/07/2024 264

Câu 8:

Chuẩn bị:

- Một bình thủy tinh đã phủ đen, bên trong có đặt một nhiệt kế.

- Đèn điện dây tóc.

- Tấm gỗ dày.

Tiến hành:

- Bố trí thí nghiệm như Hình 28.5.

- Bật đèn, theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nhiệt kế khi chưa đặt tấm gỗ (Hình 28.5a).

- Đặt tấm gỗ vào giữa đèn và bình thủy tinh (Hình 28.5b), theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nhiệt kế.

1. Tại sao trong thí nghiệm ở Hình 28.5a thì nhiệt độ trong bình thủy tinh tăng dần còn trong thí nghiệm ở Hình 28.5b thì nhiệt độ trong bình thủy tinh lại giảm dần về nhiệt độ cũ?

2. Có phải sự truyền nhiệt từ đèn đến bình thủy tinh là dẫn nhiệt và đối lưu không? Tại sao?

Chuẩn bị: - Một bình thủy tinh đã phủ đen, bên trong có đặt một nhiệt kế. - Đèn điện dây tóc. - Tấm gỗ dày. Tiến hành: - Bố trí thí nghiệm như Hình 28.5. - Bật đèn, theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nhiệt kế khi chưa đặt tấm gỗ (Hình 28.5a). - Đặt tấm gỗ vào giữa đèn và bình thủy tinh (Hình 28.5b), theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nhiệt kế. 1. Tại sao trong thí nghiệm ở Hình 28.5a thì nhiệt độ trong bình thủy tinh tăng dần còn trong thí nghiệm ở Hình 28.5b thì nhiệt độ trong bình thủy tinh lại giảm dần về nhiệt độ cũ? 2. Có phải sự truyền nhiệt từ đèn đến bình thủy tinh là dẫn nhiệt và đối lưu không? Tại sao?   (ảnh 1)

Xem đáp án » 21/07/2024 191

Câu 9:

Hãy thảo luận về các câu hỏi dưới đây dựa trên việc phân tích công dụng của vật dẫn nhiệt tốt và vật cách nhiệt tốt:

1. Tại sao chảo được làm bằng kim loại còn cán chảo được làm bằng gỗ hoặc nhựa?

2. Tại sao nhà mái ngói thì mùa hè mát hơn, mùa đông ấm hơn nhà mái tôn?

3. Phân tích công dụng dẫn nhiệt tốt, cách nhiệt tốt của từng bộ phận trong một số dụng cụ thường dùng trong gia đình.

Xem đáp án » 13/07/2024 166

Câu 10:

Tại sao khi đốt nến thì cánh quạt trong Hình 28.4 lại quay.

Tại sao khi đốt nến thì cánh quạt trong Hình 28.4 lại quay.   (ảnh 1)

Xem đáp án » 22/07/2024 149

Câu 11:

Biết lựa chọn vật liệu dẫn nhiệt, vật liệu cách nhiệt thích hợp cho các đồ dùng trong nhà, loại và màu vải thích hợp cho trang phục theo các điều kiện thời tiết khác nhau.

Xem đáp án » 21/07/2024 136

Câu 12:

Đề xuất được biện pháp cụ thể để làm giảm tác hại của hiệu ứng nhà kính.

Xem đáp án » 15/07/2024 126

Câu 13:

Hãy giải thích hiện tượng xảy ra trong hai thí nghiệm trên.

Xem đáp án » 22/07/2024 104

Câu 14:

Tìm thêm ví dụ về sự đối lưu trong thực tế.

Xem đáp án » 21/07/2024 97

Câu 15:

Sử dụng năng lượng nhiệt một cách khoa học, tiết kiệm.

Xem đáp án » 13/07/2024 91