Câu hỏi:
20/07/2024 120
Tương tác van der Waals xuất hiện là do sự hình thành các lưỡng cực tạm thời cũng như các lưỡng cực cảm ứng. Các lưỡng cực tạm thời xuất hiện là do sự chuyển động của
A. các nguyên tử trong phân tử.
B. các electron trong phân tử.
C. các proton trong hạt nhân.
D. các neutron và proton trong hạt nhân.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Tương tác van der Waals xuất hiện là do sự hình thành các lưỡng cực tạm thời cũng như các lưỡng cực cảm ứng. Các lưỡng cực tạm thời xuất hiện là do sự chuyển động của các electron trong phân tử.
Đáp án đúng là: B
Tương tác van der Waals xuất hiện là do sự hình thành các lưỡng cực tạm thời cũng như các lưỡng cực cảm ứng. Các lưỡng cực tạm thời xuất hiện là do sự chuyển động của các electron trong phân tử.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nguyên tử Z có 7 neutron và 6 proton. Kí hiệu nguyên tử của Z là
Nguyên tử Z có 7 neutron và 6 proton. Kí hiệu nguyên tử của Z là
Câu 3:
Giải thích vì sao tetrachloromethane (CCl4) tuy là phân tử không cực nhưng có nhiệt độ sôi cao hơn trichloromethane (CHCl3) là phân tử có cực.
Giải thích vì sao tetrachloromethane (CCl4) tuy là phân tử không cực nhưng có nhiệt độ sôi cao hơn trichloromethane (CHCl3) là phân tử có cực.
Câu 4:
Trong các nguyên tố nhóm A, đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn?
Câu 6:
Nếu đường kính của nguyên tử khoảng 102 pm thì đường kính của hạt nhân khoảng
Câu 7:
Công thức electron nào sau đây không đủ electron theo quy tắc octet?
Câu 8:
Mặc dù chlorine có độ âm điện là 3,16 xấp xỉ với nitrogen là 3,04 nhưng giữa các phân tử HCl không tạo được liên kết hydrogen với nhau, trong khi giữa các phân tử NH3 tạo được liên kết hydrogen với nhau, nguyên nhân là do
Mặc dù chlorine có độ âm điện là 3,16 xấp xỉ với nitrogen là 3,04 nhưng giữa các phân tử HCl không tạo được liên kết hydrogen với nhau, trong khi giữa các phân tử NH3 tạo được liên kết hydrogen với nhau, nguyên nhân là do
Câu 9:
Anion X– có cấu hình electron nguyên tử ở phân lớp ngoài cùng là 3p6.
a) Viết cấu hình electron của nguyên tử X. Cho biết X là nguyên tố kim loại hay phi kim?
Anion X– có cấu hình electron nguyên tử ở phân lớp ngoài cùng là 3p6.
a) Viết cấu hình electron của nguyên tử X. Cho biết X là nguyên tố kim loại hay phi kim?
Câu 13:
Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, những yếu tố sẽ tăng dần là
Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, những yếu tố sẽ tăng dần là
Câu 14:
Nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p4. Công thức hợp chất oxide ứng với hóa trị cao nhất của R là
Nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p4. Công thức hợp chất oxide ứng với hóa trị cao nhất của R là