Câu hỏi:

21/07/2024 108

Tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý là vi phạm quyền

A. bất khả xâm phạm tính mạng.

B. bất khả xâm phạm về chỗ ở.

Đáp án chính xác

C. bất khả xâm phạm về nhân phẩm, danh dự.

D. bất khả xâm phạm về thân thể.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án B

Theo SGK Giáo dục công dân 12, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân nghĩa là không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác, nếu không được người đó đồng ý; trừ trường hợp được pháp luật cho phép. Vậy tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tự ý bóc mở thư của người khác là vi phạm:

Xem đáp án » 21/07/2024 615

Câu 2:

Chứng kiến cảnh anh M đang thực hiện hành vi bẻ khóa và ăn trộm xe máy nhà ông T, nên anh V đã khống chế anh M và giải lên trình báo công an. Nhưng vì muốn giải cứu cho bạn mình, nên chị A đã đến cởi trói cho anh M và bắt giữ anh V lại, rồi vu khống cho anh V đã ăn trộm xe máy. Trong trường hợp này, ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể?

Xem đáp án » 21/07/2024 342

Câu 3:

Ông T là một vị chủ tịch xã rất liêm khiết, suốt đời không tham ô tiền của của nhân dân. Do không kí sổ để cho anh P – một người không phải là nghèo được công nhận là hộ nghèo. Bất bình vì điều đó, anh C trong một cuộc họp giao ban đã đứng đậy phát biểu, dùng những lời lẽ miệt thị, xúc phạm danh dự ông T, hơn nữa anh C còn tự do phát biểu rằng ông T là người tham ô, tham nhũng, nhận tiền hối lộ của anh P. Trong trường hợp này, ai đã vi phạm quyền tự do ngôn luận?

Xem đáp án » 23/07/2024 314

Câu 4:

Chủ thể nào dưới đây có quyền được đảm bảo an toàn về bí mật thư tín, điện tín?

Xem đáp án » 21/07/2024 235

Câu 5:

Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy định và phải có quyết định của

Xem đáp án » 21/07/2024 180

Câu 6:

Sử dụng mạng xã hội Facebook để bình luận về các vấn đề xã hội mà mình quan tâm nhưng không vi phạm pháp luật, tức là công dân đã sử dụng quyền

Xem đáp án » 21/07/2024 157

Câu 7:

Đối tượng nào dưới đây không phải chủ thể của quyền bất khả xâm phạm về thân thể công dân?

Xem đáp án » 21/07/2024 157

Câu 8:

Trong trường hợp nào dưới đây thì bất kỳ ai cũng có quyền bắt người?

Xem đáp án » 03/10/2024 155

Câu 9:

Quyền được đảm bảo, an toàn, bí mật điện thoại, điện tín thuộc nhóm quyền về

Xem đáp án » 22/07/2024 145

Câu 10:

Khi bắt được đối tượng trộm chó nhà mình. Anh A đã nhốt đối tượng trộm chó một ngày, một đêm, yêu cầu gia đình họ mang tiền đến chuộc mới thả cho về. Hành vi tạm giữ người của anh A đã vi phạm quyền

Xem đáp án » 21/07/2024 145

Câu 11:

Nghi ngờ ông A lấy cắp tiền của mình, ông B cùng con trai tự ý vào nhà ông A khám xét. Hành vi này xâm phạm đến quyền nào dưới đây?

Xem đáp án » 21/07/2024 138

Câu 12:

Hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của công dân là

Xem đáp án » 23/07/2024 137

Câu 13:

Ý kiến nào sau đây là sai khi nói về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

Xem đáp án » 21/07/2024 137

Câu 14:

Do nghi ngờ học sinh A buôn bán thuốc lắc cho một số học sinh trong và ngoài trường nên công an phường đã xông vào trường, phá tủ cá nhân của học sinh A dù bảo vệ nhà trường hết sức ngăn cản. Hành động của công an phường đã xâm phạm vào quyền

Xem đáp án » 21/07/2024 129

Câu 15:

Không ai được đánh người là nội dung thuộc quyền nào dưới đây?

Xem đáp án » 21/07/2024 122

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »