Câu hỏi:

23/07/2024 138

Từ việc quốc hữu hoá các xí nghiệp, nhà máy của tư sản trong "Chính sách cộng sản thời chiến", đến khi thực hiện "Chính sách kinh tế mới" được thay đổi như thế nào?

A. Khuyến khích tư bản nước ngoài vào xây dựng nhà máy, xí nghiệp trong nước.

B. Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp do giai cấp vô sản quản lý.

C. Cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân).

Đáp án chính xác

D. Trả hết toàn bộ nhà máy, xí nghiệp cho giai cấp tư sản.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Chính quyền Xô viết non trẻ ngay từ khi mới ra đời đã gặp phải sự chống phá của các nước đế quốc câu kết với bọn phản động trong nước. Để huy động nhân lực, vật lực cho cuộc nội chiến (1918 - 1920), Lê nin đã buộc phải ban hành chính sách Cộng sản thời chiến với mục tiêu cung cấp đầy đủ vũ khí và lương thực cho các thành phố và lực lượng Hồng Quân, trong điều kiện tất cả các cơ chế và quan hệ kinh tế thông thường đều bị phá hoại do đó "yêu cầu quốc hữu hoá các xí nghiệp, nhà máy của tư sản trong và ngoài nước" cũng vì mục tiêu chống lại sự tấn công của các nước. Chính sách này mặc dù đã gây ra những bất lợi đối với người dân nhưng cũng góp phần tạo tiền đề để Liên xô chiến thắng. Sau nội chiến, để khắc phục những hạn chế của chính sách cộng sản thời chiến, Lê nin cho ban hành chính sách Kinh tế mới với việc nới lỏng đôi chút về cơ chế quản lí kinh tế để khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển. Do đó, từ việc yêu cầu quốc hữu hoá các xí nghiệp, nhà máy của tư sản trong và ngoài nước đến nay đã cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ngày 16/5/1955, sự kiện quan trọng nào đã xảy ra?

Xem đáp án » 07/07/2024 246

Câu 2:

Kế hoạch Mác san được ra đời vào thời gian nào?

Xem đáp án » 13/07/2024 192

Câu 3:

Ý nào sau đây không phải ý nghĩa thắng lợi của công cuộc chống giặc đói những năm đầu sau thắng lợi của Cách mạng tháng 8 - 1945?

Xem đáp án » 15/07/2024 188

Câu 4:

- Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.

- Khai thông Biên giới Việt Trung.

- Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.

Đó là 3 mục tiêu trong chiến dịch nào của ta?

Xem đáp án » 23/07/2024 149

Câu 5:

Sự ra đời của NATO và Hiệp ước Vácsava có ý nghĩa như thế nào đến quan hệ quốc tế những năm sau Thế chiến thứ hai?

Xem đáp án » 22/07/2024 143

Câu 6:

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Mĩ Latinh trở thành "sân sau" của nước nào?

Xem đáp án » 20/07/2024 132

Câu 7:

Mục tiêu bao trùm của Mĩ sau Chiến tranh lạnh là

Xem đáp án » 23/07/2024 128

Câu 8:

Theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam (Đức, tổ chức từ ngày 17 - 7 đến ngày 2 - 8 - 1945), việc giải giáp quân Nhật ở Việt Nam được giao cho những nước nào?

Xem đáp án » 21/07/2024 128

Câu 9:

Tác dụng to lớn nhất mà chiến thắng của lực lượng Đồng minh trong cuộc đấu tranh chống phát xít đã đem lại cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 của nhân dân ta là

Xem đáp án » 07/07/2024 121

Câu 10:

Đâu là điểm chung của các nước Đông Bắc Á trước Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án » 21/07/2024 119

Câu 11:

Con đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc lựa chọn khác với các bậc tiền bối. Đó là con đường

Xem đáp án » 21/07/2024 119

Câu 12:

Ba tổ chức cộng sản ra đời và hoạt động riêng rẽ gây trở ngại nào dưới đây cho cách mạng Việt Nam?

Xem đáp án » 22/07/2024 115

Câu 13:

Sắp xếp các sự kiện sau theo thứ tự thời gian:

1. Việt Nam và Mĩ bình thường hóa quan hệ.

2. Việt Nam trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.

3. Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.

Xem đáp án » 09/07/2024 114

Câu 14:

Chính quyền Ngô Đình Diệm nói riêng và những chính quyền ngụy do Mĩ dựng lên ở miền Nam nói chung thực chất là biểu hiện

Xem đáp án » 10/07/2024 114

Câu 15:

Vì sao Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương?

Xem đáp án » 17/07/2024 113

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »