Câu hỏi:
17/07/2024 929
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về về sự hi sinh của những người lính giữa thời bình.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về về sự hi sinh của những người lính giữa thời bình.
Trả lời:
Yêu cầu chung
- Câu này kiểm tra năng lực viết đoạn nghị luận xã hội, đòi hỏi thí sinh phải huy động những hiểu biết về đời sống xã hội, kĩ năng tạo lập văn bản và khả năng bày tỏ thái độ và chính kiến của mình để làm bài.
-Thí sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau nhưng phải có lí lẽ và căn cứ xác đáng; được tự do bày tỏ chủ kiến của mình nhưng phải có thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.
Yêu cầu cụ thể
Hình thức:
-Viết đúng 01 đoạn văn, khoảng 200 từ.
-Trình bày mạch lạc, rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu,...
Nội dung:
a.Nêu vấn đề cần nghị luận: Sự hi sinh của những người lính giữa thời bình.
b.Giải thích:
- Hi sinh là vì người khác mà chịu sự thiệt thòi về bản thân mình. Đó là những suy nghĩ, hành động tự nguyện vì người khác, không vụ lợi cá nhân, đặt lợi ích của người khác lên trên lợi ích của bản thân và có thể hi sinh tính mạng của mình vì sự sống của người khác.
- Những tưởng những sự hi sinh mất mát chỉ có trong chiến tranh, ấy vậy mà, ngay giữa thời bình, vẫn có biết bao người lính đã ngã xuống, hi sinh thân mình vì hạnh phúc của nhân dân, vì sự bình yên của đất nước.
c. Bàn luận: đưa ra lí lẽ và dẫn chứng hợp lí, thuyết phục. Có thể tham khảo ý sau:
- Khi bom đạn chiến tranh đã qua đi, đức hi sinh của con người vẫn luôn được thể hiện trong cuộc sống thường nhật, cảm động nhát là hình ảnh những người lính.
+ Họ là những người lính hi sinh khi làm nhiệm vụ: đó là những chiến sĩ hi sinh khi bảo vệ sân bay Miếu Môn ở Đồng Tâm, là hai chiến sĩ công an Đà Nẵng hi sinh khi truy đuổi tội phạm… Có những người ngã xuống khi tuổi đời còn rất trẻ.
+ Trong thời kì dịch bệnh, sẵn sàng bắt gặp những người lính không ngại khó, ngại khổ trong những khu cách li, hay cắm chốt bảo vệ vùng biên cương tổ quốc...
– Sự hi sinh của họ đã trở thành lí tưởng sống. Đối với họ, sống là cống hiến, là hi sinh để có thể mang lại hạnh phúc cho đồng bào, dân tộc. Bao nhiêu gian nan, khổ cực cũng không thể khiến họ lùi bước.
d. Bài học nhận thức và hành động
- Nhận thức được lí tưởng sống tốt đẹp, vị tha, nhân ái.
- Liên hệ bản thân.
Yêu cầu chung
- Câu này kiểm tra năng lực viết đoạn nghị luận xã hội, đòi hỏi thí sinh phải huy động những hiểu biết về đời sống xã hội, kĩ năng tạo lập văn bản và khả năng bày tỏ thái độ và chính kiến của mình để làm bài.
-Thí sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau nhưng phải có lí lẽ và căn cứ xác đáng; được tự do bày tỏ chủ kiến của mình nhưng phải có thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.
Yêu cầu cụ thểHình thức:
-Viết đúng 01 đoạn văn, khoảng 200 từ.
-Trình bày mạch lạc, rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu,...Nội dung:
a.Nêu vấn đề cần nghị luận: Sự hi sinh của những người lính giữa thời bình.
b.Giải thích:
- Hi sinh là vì người khác mà chịu sự thiệt thòi về bản thân mình. Đó là những suy nghĩ, hành động tự nguyện vì người khác, không vụ lợi cá nhân, đặt lợi ích của người khác lên trên lợi ích của bản thân và có thể hi sinh tính mạng của mình vì sự sống của người khác.
- Những tưởng những sự hi sinh mất mát chỉ có trong chiến tranh, ấy vậy mà, ngay giữa thời bình, vẫn có biết bao người lính đã ngã xuống, hi sinh thân mình vì hạnh phúc của nhân dân, vì sự bình yên của đất nước.c. Bàn luận: đưa ra lí lẽ và dẫn chứng hợp lí, thuyết phục. Có thể tham khảo ý sau:
- Khi bom đạn chiến tranh đã qua đi, đức hi sinh của con người vẫn luôn được thể hiện trong cuộc sống thường nhật, cảm động nhát là hình ảnh những người lính.
+ Họ là những người lính hi sinh khi làm nhiệm vụ: đó là những chiến sĩ hi sinh khi bảo vệ sân bay Miếu Môn ở Đồng Tâm, là hai chiến sĩ công an Đà Nẵng hi sinh khi truy đuổi tội phạm… Có những người ngã xuống khi tuổi đời còn rất trẻ.
+ Trong thời kì dịch bệnh, sẵn sàng bắt gặp những người lính không ngại khó, ngại khổ trong những khu cách li, hay cắm chốt bảo vệ vùng biên cương tổ quốc...
– Sự hi sinh của họ đã trở thành lí tưởng sống. Đối với họ, sống là cống hiến, là hi sinh để có thể mang lại hạnh phúc cho đồng bào, dân tộc. Bao nhiêu gian nan, khổ cực cũng không thể khiến họ lùi bước.
d. Bài học nhận thức và hành động
- Nhận thức được lí tưởng sống tốt đẹp, vị tha, nhân ái.
- Liên hệ bản thân.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những đêm mùa đông trên núi cao dài và buồn. Nếu không có bếp lửa sưởi kia thì Mị cũng đến chết héo. Mỗi đêm, Mị dậy ra thổi lửa hơ tay, hơ lưng, không biết bao nhiêu lần. Thường khi đến gà gáy, Mị dậy ra bếp sưởi một lúc thật lâu, các chị em trong nhà mới bắt đầu ra dóm lò bung ngô, nấu cháo lợn. Mỗi đêm, nghe tiếng phù phù thổi bếp, a Phủ lại mở mắt. Ngọn lửa bùng lên, cùng lúc ấy Mị cũng nhìn sang, thấy mắt A Phủ trừng trừng. Mới biết nó còn sống. Mấy đêm nay như thế. Nhưng Mị vẫn thản nhiên thổi lửa, hơ tay. nếu A Phủ là cái xác chết đứng chết đấy, cũng thế thôi. Mị vẫn trở dậy, vẫn sưởi, Mị chỉ biết, chỉ còn ở với ngọn lửa. Có đêm A Sử chợt về thấy Mị ngồi đấy, A Sử ngứa tay đánh Mị ngã xuống cửa bếp. Nhưng đêm sau Mị vẫn ra sưởi như đêm trước. Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên. Mị trở dậy thổi lửa, ngọn lửa bập bùng sáng lên. Mị trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở. Dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hóm má đã xám đen. Thấy tình cảnh thế, Mị chợt nhớ đêm năm trước, A Sử trói Mị, Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết. Nó bắt mình chết cũng thôi. Nó đã bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Chỉ đêm mai là người ta chết, chết đau, chết đối, chết rét, phải chết. Ta là thân phận đàn bà, nó đã bắt về trình ma rồi, chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết. A Phủ ... Mị phảng phất nghĩ như vậy. Ðám than đã vạc hẳn lửa. Mị không thổi cũng không đứng lên. Mị nhớ lại đời mình. Mị tưởng tượng như có thể một lúc nào, biết đâu A Phủ chẳng trốn được rồi, lúc đó bố con thống lý sẽ đổ là Mị đã cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy. Mị chết trên cái cọc ấy. Nghĩ thế, nhưng làm sao Mị cũng không thấy sợ...Trong nhà tối bưng, Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt. Nhưng Mị tưởng như A Phủ biết có người bước lại... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây. A Phủ thở phè từng hơi như rắn thở, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đến lúc gỡ được hết dây trói ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng "Ði đi..." rồi Mị nghẹn lại. A Phủ khuỵu xuống không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vung lên, chạy. Mị đứng lặng trong bóng tối.Trời tối lắm. Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy xuống tới lưng dốc. Mị thở trong hơi gió thốc lạnh buốt:
- A Phủ cho...
A Phủ chưa kịp nói, Mị lại vừa thở vừa nói:
- Ở đây chết mất,
A Phủ chợt hiểu.
Hai người đỡ nhau lao xuống dốc núi.
(Trích Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài, SGK Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục)
Phân tích hình tượng nhân vật Mị trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét về giá trị nhân đạo được nhà văn Tô Hoài gửi gắm qua đoạn trích.
Những đêm mùa đông trên núi cao dài và buồn. Nếu không có bếp lửa sưởi kia thì Mị cũng đến chết héo. Mỗi đêm, Mị dậy ra thổi lửa hơ tay, hơ lưng, không biết bao nhiêu lần. Thường khi đến gà gáy, Mị dậy ra bếp sưởi một lúc thật lâu, các chị em trong nhà mới bắt đầu ra dóm lò bung ngô, nấu cháo lợn. Mỗi đêm, nghe tiếng phù phù thổi bếp, a Phủ lại mở mắt. Ngọn lửa bùng lên, cùng lúc ấy Mị cũng nhìn sang, thấy mắt A Phủ trừng trừng. Mới biết nó còn sống. Mấy đêm nay như thế. Nhưng Mị vẫn thản nhiên thổi lửa, hơ tay. nếu A Phủ là cái xác chết đứng chết đấy, cũng thế thôi. Mị vẫn trở dậy, vẫn sưởi, Mị chỉ biết, chỉ còn ở với ngọn lửa. Có đêm A Sử chợt về thấy Mị ngồi đấy, A Sử ngứa tay đánh Mị ngã xuống cửa bếp. Nhưng đêm sau Mị vẫn ra sưởi như đêm trước. Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên. Mị trở dậy thổi lửa, ngọn lửa bập bùng sáng lên. Mị trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở. Dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hóm má đã xám đen. Thấy tình cảnh thế, Mị chợt nhớ đêm năm trước, A Sử trói Mị, Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết. Nó bắt mình chết cũng thôi. Nó đã bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Chỉ đêm mai là người ta chết, chết đau, chết đối, chết rét, phải chết. Ta là thân phận đàn bà, nó đã bắt về trình ma rồi, chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết. A Phủ ... Mị phảng phất nghĩ như vậy. Ðám than đã vạc hẳn lửa. Mị không thổi cũng không đứng lên. Mị nhớ lại đời mình. Mị tưởng tượng như có thể một lúc nào, biết đâu A Phủ chẳng trốn được rồi, lúc đó bố con thống lý sẽ đổ là Mị đã cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy. Mị chết trên cái cọc ấy. Nghĩ thế, nhưng làm sao Mị cũng không thấy sợ...Trong nhà tối bưng, Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt. Nhưng Mị tưởng như A Phủ biết có người bước lại... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây. A Phủ thở phè từng hơi như rắn thở, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đến lúc gỡ được hết dây trói ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng "Ði đi..." rồi Mị nghẹn lại. A Phủ khuỵu xuống không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vung lên, chạy. Mị đứng lặng trong bóng tối.Trời tối lắm. Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy xuống tới lưng dốc. Mị thở trong hơi gió thốc lạnh buốt:
- A Phủ cho...
A Phủ chưa kịp nói, Mị lại vừa thở vừa nói:
- Ở đây chết mất,
A Phủ chợt hiểu.
Hai người đỡ nhau lao xuống dốc núi.
(Trích Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài, SGK Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục)
Phân tích hình tượng nhân vật Mị trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét về giá trị nhân đạo được nhà văn Tô Hoài gửi gắm qua đoạn trích.
Câu 2:
I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau:
Nước mắt này chẳng muốn rớt đâu con
Về đi thôi, bữa cơm chiều vẫn đợi
Cây khế già, cây xoan nâu cứ hỏi…
Dáng yêu thương sao lạc mãi chưa về?
Áo con xanh và mái tóc còn xanh
Như lá đang xuân, sao lìa cành bất chợt?
Mẹ hỏi trời, trời mưa nhòe tấm tức
Mẹ hỏi đất, đất câm nín không hay.
Chiếc áo sờn, hơi ấm vẫn còn đây
Mẹ cầm trên tay – bế bồng thơ ấu
Quản gì đâu bao mồ hôi xương máu
Cho hôm nay con khôn lớn hình hài
Để hoàng hôn đời mẹ vẫn thấy nắng ban mai
Lấp lánh mắt con khoác trên mình cảnh phục
Người chiến sĩ sẽ vì dân vì nước
Nối gót cha ông, yêu dòng máu Lạc Hồng. […]
Đất nước tự hào vì có các con
Nhịp trái tim đập nhịp bình yên sông núi
Ngủ đi con, cho mẹ ru lần cuối
Giấc thảnh thơi bay đến những mặt trời.
(Trích Ngủ đi con, cho mẹ ru lần cuối… – Lương Đình Khoa)
Thực hiện các yêu cầu:
Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?
I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau:
Nước mắt này chẳng muốn rớt đâu con Về đi thôi, bữa cơm chiều vẫn đợi Cây khế già, cây xoan nâu cứ hỏi… Dáng yêu thương sao lạc mãi chưa về? Áo con xanh và mái tóc còn xanh Như lá đang xuân, sao lìa cành bất chợt? Mẹ hỏi trời, trời mưa nhòe tấm tức Mẹ hỏi đất, đất câm nín không hay. Chiếc áo sờn, hơi ấm vẫn còn đây Mẹ cầm trên tay – bế bồng thơ ấu |
Quản gì đâu bao mồ hôi xương máu Cho hôm nay con khôn lớn hình hài Để hoàng hôn đời mẹ vẫn thấy nắng ban mai Lấp lánh mắt con khoác trên mình cảnh phục Người chiến sĩ sẽ vì dân vì nước Nối gót cha ông, yêu dòng máu Lạc Hồng. […] Đất nước tự hào vì có các con Nhịp trái tim đập nhịp bình yên sông núi Ngủ đi con, cho mẹ ru lần cuối Giấc thảnh thơi bay đến những mặt trời. |
(Trích Ngủ đi con, cho mẹ ru lần cuối… – Lương Đình Khoa)
Thực hiện các yêu cầu:
Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?Câu 4:
Anh chị hiểu như thế nào về hai câu thơ: Đất nước tự hào vì có các con – Nhịp trái tim đập nhịp bình yên sông núi
Anh chị hiểu như thế nào về hai câu thơ: Đất nước tự hào vì có các con – Nhịp trái tim đập nhịp bình yên sông núi