Câu hỏi:
13/07/2024 602
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) về ý nghĩa của việc tự chịu trách nhiệm về những việc làm của bản thân.
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) về ý nghĩa của việc tự chịu trách nhiệm về những việc làm của bản thân.
Trả lời:
Phương pháp:
- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).
- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luận xã hội.
Cách giải:
Yêu cầu hình thức:
- Viết đúng một đoạn văn nghị luận xã hội theo cấu trúc.
- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
Yêu cầu nội dung:
- Giới thiệu vấn đề: ý nghĩa của việc tự chịu trách nhiệm về những việc làm của bản thân.
- Giải thích:
+ Tự chịu trách nhiệm được hiểu là chúng ta dám đứng ra nhận lỗi với những việc làm sai, biết lên kế hoạch cho cuộc sống của mình, không lệ thuộc, phụ thuộc hay trông chờ vào người khác.
- Bàn luận:
+ Tự chịu trách nhiệm về bản thân sẽ giúp chúng ta có các nhìn đúng đắn và khắt khe đối với bản thân từ đó khắc phục được những khuyết điểm của mình và tốt hơn từng ngày.
+ Người biết tự hoàn thiện bản thân là những người không ngừng nỗ lực học tập, tích lũy, tiếp thu kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau, biết nhìn nhận vào những lỗi sai của mình, từ đó rút ra bài học và khắc phục. Họ cũng là những người có ý thức vươn lên trong cuộc sống, sống có đam mê và cố gắng theo đuổi đam mê đó.
- Phê phán những người sống ỷ lại, phụ thuộc, không dám nhận lỗi.
- Liên hệ bản thân và tổng kết vấn đề.
Phương pháp:
- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).
- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luận xã hội.
Cách giải:
Yêu cầu hình thức:
- Viết đúng một đoạn văn nghị luận xã hội theo cấu trúc.
- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
Yêu cầu nội dung:
- Giới thiệu vấn đề: ý nghĩa của việc tự chịu trách nhiệm về những việc làm của bản thân.
- Giải thích:
+ Tự chịu trách nhiệm được hiểu là chúng ta dám đứng ra nhận lỗi với những việc làm sai, biết lên kế hoạch cho cuộc sống của mình, không lệ thuộc, phụ thuộc hay trông chờ vào người khác.
- Bàn luận:
+ Tự chịu trách nhiệm về bản thân sẽ giúp chúng ta có các nhìn đúng đắn và khắt khe đối với bản thân từ đó khắc phục được những khuyết điểm của mình và tốt hơn từng ngày.
+ Người biết tự hoàn thiện bản thân là những người không ngừng nỗ lực học tập, tích lũy, tiếp thu kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau, biết nhìn nhận vào những lỗi sai của mình, từ đó rút ra bài học và khắc phục. Họ cũng là những người có ý thức vươn lên trong cuộc sống, sống có đam mê và cố gắng theo đuổi đam mê đó.
- Phê phán những người sống ỷ lại, phụ thuộc, không dám nhận lỗi.
- Liên hệ bản thân và tổng kết vấn đề.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Anh/ chị hiểu như thế nào là “quyền lựa chọn” được nhắc đến trong đoạn trích?
Anh/ chị hiểu như thế nào là “quyền lựa chọn” được nhắc đến trong đoạn trích?
Câu 2:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Trong cuộc sống, rất may hầu hết chúng ta được quyền lựa chọn theo ý mình, và chính sự chọn lụa của ta mới mang đến những kết quả ý nghĩa. Có thể không phải lúc nào chúng ta cũng hành động đúng đôi khi chúng ta có thể cảm thấy là mình không còn sự lựa chọn nào khác. chủng ta buộc phải hành động như thể và chỉ có cách ấy. Nhưng thường thì chúng ta có quyền lựa chọn. Khi nhận ra hầu hết những điều mình làm đều do lựa chọn, lúc đó chúng ta mới có thể kiểm soát được cuộc sống của chính mình.
Bạn hãy thử trải nghiệm những điều sau đây xem sao. Trong 48 giờ kế tiếp, hãy loại bỏ các từ "tôi phải" ra khỏi vốn từ của bạn và thay thế bằng "tôi sẽ". Đừng nói: "Tối nay tôi phải làm việc khuya", thay vào đó, hãy nói: “Tôi sẽ làm việc khuya". Khi bạn chọn làm một điều gì đó tức là bạn đang kiểm soát được cuộc sống của mình. Thay vì nói: "Tôi phải ở nhà", hãy nói: "Tôi muốn ở nhà". Sử dụng thời gian có ý nghĩa chính mình là lựa chọn khôn khéo. Bạn là người chịu trách nhiệm. Bạn nắm quyền kiểm soát cuộc đời mình — không ai khác ngoài bạn.
Trong cuộc sống những điều mà chúng ta buộc phải làm thật ra không nhiều. Bạn và tôi chọn làm một số việc bởi vì chúng ta tin rằng đó là điều tốt nhất. Khi loại bỏ cụm từ "tôi phải" khỏi kho từ vựng của mình, chúng ta đã nắm được quyền kiểm soát nhiều hơn.
(Sự lựa chọn của bạn, Steve Goodier, Sự mầu nhiệm của lòng quan tâm,
NXB Phụ nữ, 2010, tr.73-74)
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Trong cuộc sống, rất may hầu hết chúng ta được quyền lựa chọn theo ý mình, và chính sự chọn lụa của ta mới mang đến những kết quả ý nghĩa. Có thể không phải lúc nào chúng ta cũng hành động đúng đôi khi chúng ta có thể cảm thấy là mình không còn sự lựa chọn nào khác. chủng ta buộc phải hành động như thể và chỉ có cách ấy. Nhưng thường thì chúng ta có quyền lựa chọn. Khi nhận ra hầu hết những điều mình làm đều do lựa chọn, lúc đó chúng ta mới có thể kiểm soát được cuộc sống của chính mình.
Bạn hãy thử trải nghiệm những điều sau đây xem sao. Trong 48 giờ kế tiếp, hãy loại bỏ các từ "tôi phải" ra khỏi vốn từ của bạn và thay thế bằng "tôi sẽ". Đừng nói: "Tối nay tôi phải làm việc khuya", thay vào đó, hãy nói: “Tôi sẽ làm việc khuya". Khi bạn chọn làm một điều gì đó tức là bạn đang kiểm soát được cuộc sống của mình. Thay vì nói: "Tôi phải ở nhà", hãy nói: "Tôi muốn ở nhà". Sử dụng thời gian có ý nghĩa chính mình là lựa chọn khôn khéo. Bạn là người chịu trách nhiệm. Bạn nắm quyền kiểm soát cuộc đời mình — không ai khác ngoài bạn.
Trong cuộc sống những điều mà chúng ta buộc phải làm thật ra không nhiều. Bạn và tôi chọn làm một số việc bởi vì chúng ta tin rằng đó là điều tốt nhất. Khi loại bỏ cụm từ "tôi phải" khỏi kho từ vựng của mình, chúng ta đã nắm được quyền kiểm soát nhiều hơn.
(Sự lựa chọn của bạn, Steve Goodier, Sự mầu nhiệm của lòng quan tâm,
NXB Phụ nữ, 2010, tr.73-74)
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.Câu 3:
Anh/ chị có đồng tình với quan điểm: “Khi loại bỏ cụm từ “tôi phải” khỏi kho từ vựng của mình, chúng ta đã nắm được quyền kiểm soát nhiều hơn” không? Vì sao?
Anh/ chị có đồng tình với quan điểm: “Khi loại bỏ cụm từ “tôi phải” khỏi kho từ vựng của mình, chúng ta đã nắm được quyền kiểm soát nhiều hơn” không? Vì sao?
Câu 4:
Theo đoạn trích khi nào thi chúng ta có thể kiểm soát được cuộc sống của chính mình?
Theo đoạn trích khi nào thi chúng ta có thể kiểm soát được cuộc sống của chính mình?
Câu 5:
“...Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên, thì Mị trở dậy thổi lửa, ngọn lửa bập bùng sáng lên, Mị lé mắt trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở. Dòng nước mắt lấp lãnh bò xuống hai hôm má đã xám đen lại. Nhìn thấy tình cảnh thế, Mị chợt nhớ đệm năm trước, A Sử trói Mị, Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng. xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi, nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cũng thôi, nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Cơ chừng này chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi, chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết thế. A Phủ... Mị phảng phất nghĩ như vậy. Đám than đã vạc hẳn lửa. Mị không thổi, cũng không đứng lên. Mị nhớ lại đời mình, Mị lại tưởng tượng như có thể một lúc nào, biết đâu A Phủ chẳng đã trốn được rồi, lúc đó bố con Pá Tra sẽ bảo là Mị đã cởi trói cho nó. Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị phải chết trên cái cọc ấy. Nghĩ thế, trong tình cảnh này, làm sao Mị cũng không thấy sợ...
Lúc ấy, trong nhà tối bưng, Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt, nhưng Mị tưởng như A Phủ biết có người bước lại... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây. A Phủ cứ thở phe từng hơi, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đến lúc gỡ được hết dây trói ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng “Đi ngay...”, rồi Mị nghẹn lại. A Phủ bỗng khuyu xuống không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy.
Mị đứng lặng trong bóng tối. Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi.
(Trích Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài, Ngữ văn 12, tập 2,
Nxb Giáo dục Việt Nam, 2018, tr13,14)
Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị. Từ đó, nhận xét ngắn gọn về giá trị nhân đạo được Tô Hoài gửi gắm trong đoạn trích trên.
“...Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên, thì Mị trở dậy thổi lửa, ngọn lửa bập bùng sáng lên, Mị lé mắt trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở. Dòng nước mắt lấp lãnh bò xuống hai hôm má đã xám đen lại. Nhìn thấy tình cảnh thế, Mị chợt nhớ đệm năm trước, A Sử trói Mị, Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng. xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi, nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cũng thôi, nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Cơ chừng này chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi, chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết thế. A Phủ... Mị phảng phất nghĩ như vậy. Đám than đã vạc hẳn lửa. Mị không thổi, cũng không đứng lên. Mị nhớ lại đời mình, Mị lại tưởng tượng như có thể một lúc nào, biết đâu A Phủ chẳng đã trốn được rồi, lúc đó bố con Pá Tra sẽ bảo là Mị đã cởi trói cho nó. Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị phải chết trên cái cọc ấy. Nghĩ thế, trong tình cảnh này, làm sao Mị cũng không thấy sợ...
Lúc ấy, trong nhà tối bưng, Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt, nhưng Mị tưởng như A Phủ biết có người bước lại... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây. A Phủ cứ thở phe từng hơi, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đến lúc gỡ được hết dây trói ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng “Đi ngay...”, rồi Mị nghẹn lại. A Phủ bỗng khuyu xuống không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy.
Mị đứng lặng trong bóng tối. Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi.
(Trích Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài, Ngữ văn 12, tập 2,
Nxb Giáo dục Việt Nam, 2018, tr13,14)
Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị. Từ đó, nhận xét ngắn gọn về giá trị nhân đạo được Tô Hoài gửi gắm trong đoạn trích trên.