Câu hỏi:
20/07/2024 6,291
Phần II. Làm văn (7,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của mình về ý nghĩa của lối sống đẹp.
Phần II. Làm văn (7,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của mình về ý nghĩa của lối sống đẹp.
Trả lời:
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ
Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng -phân-hợp, song hành hoặc móc xích.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận về một vấn đề xã hội: ý nghĩa của lối sống đẹp.
c. Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ ý nghĩa của lối sống đẹp. Có thể triển khai theo hướng sau:
+ Sống đẹp là sống có ích, có lí tưởng, có mục đích cao cả trong cuộc đời.
+ Người có lối sống đẹp luôn cống hiến cho xã hội và làm việc tốt giúp đỡ mọi người xung quanh.
+ Người có lối sống đẹp thường tâm hồn rộng mở, tình cảm chân thành, trong sáng, lương thiện và luôn được mọi người yêu mến, quý trọng.
+ Lối sống đẹp giúp thu hẹp các khoảng cách, làm cho mọi người yêu thương và đoàn kết cùng nhau vượt qua chông gai và khó khăn phía trước.
+ Lối sống đẹp thường lan tỏa những điều yêu thương và hành động tích cực đến mọi người để người khác học tập và làm theo.
+ Lối sống đẹp luôn tạo ra cuộc đời con người những ý nghĩa tốt đẹp.
- Phê phán lối sống không đẹp, ích kỉ, vụ lợi, hẹp hòi, vô trách nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực, trả thù đời bằng cách đi gieo rắc đau khổ cho người khác.
- Bài học nhận thức và hành động.
+ Học sinh, thanh niên cần có nhận thức đúng đắn về lối sống đẹp, sống có ích, tiếp tục trau dồi kiến thức, kĩ năng, sức khỏe, trình độ công nghệ thông tin, ngoại ngữ để tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ học tập, sống cống hiến cho xã hội và giúp đỡ mọi người xung quanh.
+ Mỗi người cần có hành động đúng đắn: sống để yêu thương, gắn bó với người thân trong gia đình, với bạn bè, với cộng đồng để xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn.
d. Sáng tạo
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ
Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng -phân-hợp, song hành hoặc móc xích.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận về một vấn đề xã hội: ý nghĩa của lối sống đẹp.c. Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ ý nghĩa của lối sống đẹp. Có thể triển khai theo hướng sau:
+ Sống đẹp là sống có ích, có lí tưởng, có mục đích cao cả trong cuộc đời.
+ Người có lối sống đẹp luôn cống hiến cho xã hội và làm việc tốt giúp đỡ mọi người xung quanh.
+ Người có lối sống đẹp thường tâm hồn rộng mở, tình cảm chân thành, trong sáng, lương thiện và luôn được mọi người yêu mến, quý trọng.
+ Lối sống đẹp giúp thu hẹp các khoảng cách, làm cho mọi người yêu thương và đoàn kết cùng nhau vượt qua chông gai và khó khăn phía trước.
+ Lối sống đẹp thường lan tỏa những điều yêu thương và hành động tích cực đến mọi người để người khác học tập và làm theo.
+ Lối sống đẹp luôn tạo ra cuộc đời con người những ý nghĩa tốt đẹp.
- Phê phán lối sống không đẹp, ích kỉ, vụ lợi, hẹp hòi, vô trách nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực, trả thù đời bằng cách đi gieo rắc đau khổ cho người khác.
- Bài học nhận thức và hành động.
+ Học sinh, thanh niên cần có nhận thức đúng đắn về lối sống đẹp, sống có ích, tiếp tục trau dồi kiến thức, kĩ năng, sức khỏe, trình độ công nghệ thông tin, ngoại ngữ để tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ học tập, sống cống hiến cho xã hội và giúp đỡ mọi người xung quanh.
d. Sáng tạo
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Rồi say, Mị lịm mặt ngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng lòng Mị đang sống về ngày trước. Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, cứ ngày đêm thổi sáo đi theo Mị .
Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mị không biết. Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà.Mãi sau Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường. Mị từ từ bước vào buồng. Chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi Tết. Bấy giờ Mị ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng. Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ lắm, Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi. Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi ngày Tết. Huống chi A Sử với Mị, không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau!Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra. Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường.
Anh ném pao,em không bắt
Em không yêu,quả pao rơi rồi...
(Trích Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD,2008, tr 7,8)
Phân tích hình tượng nhân vật Mị trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét sự tinh tế khi diễn tả sự hồi sinh trong tâm hồn nhân vật của nhà văn Tô Hoài.
Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Rồi say, Mị lịm mặt ngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng lòng Mị đang sống về ngày trước. Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, cứ ngày đêm thổi sáo đi theo Mị .
Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mị không biết. Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà.Mãi sau Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường. Mị từ từ bước vào buồng. Chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi Tết. Bấy giờ Mị ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng. Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ lắm, Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi. Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi ngày Tết. Huống chi A Sử với Mị, không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau!Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra. Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường.
Anh ném pao,em không bắt
Em không yêu,quả pao rơi rồi...
(Trích Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD,2008, tr 7,8)
Phân tích hình tượng nhân vật Mị trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét sự tinh tế khi diễn tả sự hồi sinh trong tâm hồn nhân vật của nhà văn Tô Hoài.
Câu 2:
Anh/chị có đồng tình với quan điểm của tác giả cho rằng: Tôi không tin con người là ảo ảnh?
Anh/chị có đồng tình với quan điểm của tác giả cho rằng: Tôi không tin con người là ảo ảnh?
Câu 3:
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Ôi thiên nhiên, cảm ơn người nhân hậu
Những so le, người kéo lại cho bằng
Ít nhất cũng là khi nằm xuống
Trong mảnh gỗ rừng, dưới một vành trăng...
Những bia mộ thẳng hàng im lặng quá
Ai hay đâu mang hồn của bao người
Với bời bời nỗi niềm tâm sự
Đến bây giờ có lẽ cũng chưa nguôi...
Trời rộng vô cùng, đất cũng rộng vô cùng
Bởi khoảng trống mỗi con người bỏ lại
Cái khoảng trống nhỏ nhoi bằng chính vóc họ thôi
Mà cả dãy Hoàng Liên không sao che lấp…
Tôi đi giữa nổi chìm bao số phận
Lòng lắng nghe muôn tiếng nói xa gần
Tôi không tin con người là ảo ảnh
Và cuộc đời là một thoáng giữa sân ga.
(Trần Đăng Khoa)
Xác định thể thơ của văn bản.
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Ôi thiên nhiên, cảm ơn người nhân hậu
Những so le, người kéo lại cho bằng
Ít nhất cũng là khi nằm xuống
Trong mảnh gỗ rừng, dưới một vành trăng...
Những bia mộ thẳng hàng im lặng quá
Ai hay đâu mang hồn của bao người
Với bời bời nỗi niềm tâm sự
Đến bây giờ có lẽ cũng chưa nguôi...
Trời rộng vô cùng, đất cũng rộng vô cùng
Bởi khoảng trống mỗi con người bỏ lại
Cái khoảng trống nhỏ nhoi bằng chính vóc họ thôi
Mà cả dãy Hoàng Liên không sao che lấp…
Tôi đi giữa nổi chìm bao số phận
Lòng lắng nghe muôn tiếng nói xa gần
Tôi không tin con người là ảo ảnh
Và cuộc đời là một thoáng giữa sân ga.
(Trần Đăng Khoa)
Xác định thể thơ của văn bản.
Câu 5:
Anh/chị hiểu như thế nào về quan niệm cuộc đời mà tác giả đề cập đến trong đoạn thơ?
Anh/chị hiểu như thế nào về quan niệm cuộc đời mà tác giả đề cập đến trong đoạn thơ?