Câu hỏi:
14/07/2024 220
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về sự cần thiết phải có tinh thần đồng đội trong cuộc sống.
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về sự cần thiết phải có tinh thần đồng đội trong cuộc sống.
Trả lời:
Phương pháp: Vận dụng kiến thức đã học về cách làm một đoạn nghị luận xã hội.
Cách giải:
1. Giới thiệu vấn đề:
- Giới thiệu vấn đề: Sự cần thiết phải có tinh thần đồng đội trong cuộc sống.
2. Giải quyết vấn đề
- Giải thích:
+ Tinh thần đồng đội: là sự đoàn kết, gắn bó, sẻ chia để vượt qua những khó khăn, thử thách.
+ Tinh thần đồng đội là yếu tố vô cùng cần thiết đối với con người.
- Bàn luận:
+ Vì sao chúng ta cần phải có tinh thần đồng đội?
Tinh thần đồng đội giúp nâng cao tinh thần đoàn kết.
Tinh thần đồng đội giúp gắn bó giữa các thành viên, giúp mọi người thấu hiểu nhau hơn. Tinh thần đồng đội còn khơi gợi, kích thích sự sáng tạo.
...
+ Dẫn chứng: Học sinh tự lấy ví dụ minh họa.
- Phê phán những kẻ sống chia bè kéo cánh, không biết giúp đỡ, chia sẻ.
- Liên hệ bản thân và tổng kết vấn đề.
3. Tổng kết vấn đề.
Phương pháp: Vận dụng kiến thức đã học về cách làm một đoạn nghị luận xã hội.
Cách giải:
1. Giới thiệu vấn đề:
- Giới thiệu vấn đề: Sự cần thiết phải có tinh thần đồng đội trong cuộc sống.
2. Giải quyết vấn đề
- Giải thích:
+ Tinh thần đồng đội: là sự đoàn kết, gắn bó, sẻ chia để vượt qua những khó khăn, thử thách.
+ Tinh thần đồng đội là yếu tố vô cùng cần thiết đối với con người.
- Bàn luận:
+ Vì sao chúng ta cần phải có tinh thần đồng đội?
Tinh thần đồng đội giúp nâng cao tinh thần đoàn kết.
Tinh thần đồng đội giúp gắn bó giữa các thành viên, giúp mọi người thấu hiểu nhau hơn. Tinh thần đồng đội còn khơi gợi, kích thích sự sáng tạo.
...
+ Dẫn chứng: Học sinh tự lấy ví dụ minh họa.
- Phê phán những kẻ sống chia bè kéo cánh, không biết giúp đỡ, chia sẻ.
- Liên hệ bản thân và tổng kết vấn đề.
3. Tổng kết vấn đề.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nêu tác dụng của phép điệp cấu trúc trong đoạn văn số (2) và (3).
Câu 2:
Anh/Chị có đồng tình với ý kiến: cứ không ngừng rèn luyện và tích lũy, chơi đúng luật chơi của cuộc đời, rồi bạn sẽ là người chiến thắng hay không? Vì sao?
Anh/Chị có đồng tình với ý kiến: cứ không ngừng rèn luyện và tích lũy, chơi đúng luật chơi của cuộc đời, rồi bạn sẽ là người chiến thắng hay không? Vì sao?
Câu 4:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
(1) Và dần dà, tôi nhận ra, cuộc sống cũng như game, luôn bày ra trước mắt ta rất nhiều thử thách. Và mỗi người chơi đều có một chỉ số sức khỏe và năng lượng khác nhau giúp họ học tập và làm việc. Nếu muốn lên cấp, bạn phải rèn luyện kĩ năng và tích lũy kinh nghiệm bằng việc làm nhiệm vụ hay còn gọi là vượt chướng ngại vật. Cấp độ mình càng tăng thì độ khó của chướng ngại vật cũng tăng theo. Nhưng cứ không ngừng rèn luyện và tích lũy, chơi đúng luật chơi của cuộc đời, rồi bạn sẽ là người chiến thắng
(2) Cũng giống như game, trong cuộc sống, chúng ta cần có đồng đội. Đồng đội giúp cho mình không cảm thấy cô đơn và có đủ bản lĩnh để vượt qua thách thức. Sau này tôi đã mở công ty, giống như thành lập hội nhóm trong game để cùng nhau rèn luyện và phát triển. Và tôi đã có được chi sổ sức khỏe tuyệt vời với một trái tim khỏe mạnh, mức năng lượng luôn trong trạng thái đầy ắp vì luôn biết cách làm tăng năng lượng và tận hưởng cuộc sống như một cuộc chơi.
(3) Cũng giống như game, cuộc sống cũng có phần thưởng. Phần thưởng của người thắng cuộc là một cuộc sống hạnh phúc, vui vẻ, ý nghĩa và thành công.
(4) Còn luật chơi là gì? Bật mí cho bạn biết nhé: đó là thành thật, đạo đức, hồn nhiên và tích cực. Chúc bạn thành công!
(Hãy sống như chơi - trích Không có định quả cao,
Phan Văn Trường và nhiều tác giả, NXB Trẻ)
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
(1) Và dần dà, tôi nhận ra, cuộc sống cũng như game, luôn bày ra trước mắt ta rất nhiều thử thách. Và mỗi người chơi đều có một chỉ số sức khỏe và năng lượng khác nhau giúp họ học tập và làm việc. Nếu muốn lên cấp, bạn phải rèn luyện kĩ năng và tích lũy kinh nghiệm bằng việc làm nhiệm vụ hay còn gọi là vượt chướng ngại vật. Cấp độ mình càng tăng thì độ khó của chướng ngại vật cũng tăng theo. Nhưng cứ không ngừng rèn luyện và tích lũy, chơi đúng luật chơi của cuộc đời, rồi bạn sẽ là người chiến thắng
(2) Cũng giống như game, trong cuộc sống, chúng ta cần có đồng đội. Đồng đội giúp cho mình không cảm thấy cô đơn và có đủ bản lĩnh để vượt qua thách thức. Sau này tôi đã mở công ty, giống như thành lập hội nhóm trong game để cùng nhau rèn luyện và phát triển. Và tôi đã có được chi sổ sức khỏe tuyệt vời với một trái tim khỏe mạnh, mức năng lượng luôn trong trạng thái đầy ắp vì luôn biết cách làm tăng năng lượng và tận hưởng cuộc sống như một cuộc chơi.
(3) Cũng giống như game, cuộc sống cũng có phần thưởng. Phần thưởng của người thắng cuộc là một cuộc sống hạnh phúc, vui vẻ, ý nghĩa và thành công.
(4) Còn luật chơi là gì? Bật mí cho bạn biết nhé: đó là thành thật, đạo đức, hồn nhiên và tích cực. Chúc bạn thành công!
(Hãy sống như chơi - trích Không có định quả cao,
Phan Văn Trường và nhiều tác giả, NXB Trẻ)
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 5:
Phân tích đoạn thơ sau:
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể.
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương, xay, giã, dần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó…
(Trích Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm, SGK Ngữ Văn 12, Tập 1, tr 118)
Từ đó, nhận xét về cách vận dụng chất liệu dân gian của tác giả trong đoạn trích.
Phân tích đoạn thơ sau:
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể.
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương, xay, giã, dần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó…
(Trích Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm, SGK Ngữ Văn 12, Tập 1, tr 118)
Từ đó, nhận xét về cách vận dụng chất liệu dân gian của tác giả trong đoạn trích.