Câu hỏi:
17/07/2024 121Trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung dây phẳng, kín?
A. Tịnh tiến khung dây trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung vuông góc với các đường sức từ.
B. Tịnh tiến khung dây trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung hợp với đường sức từ một góc α.
C. Cho khung quay trong từ trường đều xung quanh một trục cố định vuông góc với mặt phẳng khung.
D. Cho khung quay xung quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung và trục này không song song với đường sức từ.
Trả lời:
Đáp án: D
HD Giải: Khi cho khung quay xung quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung và trục này không song song với đường sức từ, thì góc α thay đổi, Ф qua mạch kín biến thiên dẫn đến trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặt một khung dây trong từ trường đều sao cho ban đầu mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây sẽ không thay đổi nếu khung dây
Câu 2:
Biết dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có chiều như hình vẽ. Hiện tượng xảy ra khi
Câu 3:
Gọi α là góc hợp bởi vectơ pháp tuyến của diện tích S với vectơ cảm ứng từ . Từ thông qua diện tích S có độ lớn cực đại khi α bằng
Câu 5:
Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây tịnh tiến với vận tốc trong từ trường đều
Câu 6:
Lõi của các máy biến thế thường làm bằng các lõi thép mỏng ghép cách điện với nhau. Mục đích của cách làm trên là gì?
Câu 7:
- Một khung dây tròn, đặt trong một từ trường đều có mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ. Trong các trường hợp sau
I. Khung dây chuyển động tịnh tiến trong từ trường theo một phương bất kỳ
II. Bóp méo khung dây
III. Khung dây quay quanh một đường kín của nó
I. Khung dây chuyển động tịnh tiến trong từ trường theo một phương bất kỳ
II. Bóp méo khung dây
III. Khung dây quay quanh một đường kín của nó
Ở trường hợp nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung dây ?
Câu 9:
Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ , góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến của diện tích S là α. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu 12:
Biểu thức tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây có độ tự cảm L khi cường độ dòng điện qua ống dây biến thiên một lượng Δi trong khoảng thời gian Δt là
Câu 13:
Một ống dây có độ tự cảm L, ống thứ hai có số vòng dây gấp đôi và tiết diện bằng một nửa so với ống thứ nhất. Nếu hai ống dây có chiều dài như nhau thì độ tự cảm của ống thứ hai là
Câu 14:
Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần hay ra xa vòng dây kín?
Câu 15:
Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một mạch kín được tính bởi công thức