Câu hỏi:

02/10/2024 136

Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của

A. đế quốc Mĩ.          

B. thực dân Pháp.       

C. phát xít Nhật.          

D. đế quốc Âu – Mĩ. 

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của đế quốc Âu – Mĩ.

*Tìm hiểu thêm: "Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước Đông Nam Á"

a. Nguyên nhân:

- Giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đã căn bản hoàn thành cách mạng tư sản, đua nhau bành trướng thế lực, xâm chiếm thuộc địa.

- Các nước Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của thực dân phương Tây do, có:

+ Vị trí địa lí chiến lược quan trọng.

+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhân công dồi dào.

+ Chế độ phong kiến ở các nước lâm vào khủng hoảng.

b. Quá trình xâm lược.

- Từ thế kỉ XV – XX, thực dân phương Tây từng bước xâm nhập và hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á.

c. Kết quả:

- Inđônêxia – thuộc địa của thực dân Hà Lan.

- Philippin – thuộc địa của Tây Ban Nha, sau đó là Mĩ.

- Miến Điện, Mã lai – thuộc địa của thực dân Anh.

- Ba nước Đông Dương – thuộc địa của thực dân Pháp.

- Xiêm trở thành “vùng đệm” của Anh và Pháp.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phong trào "chấn hưng nội hóa", "bài trừ ngoại hóa" (1919) do giai cấp nào dưới đây tổ chức và lãnh đạo?

Xem đáp án » 14/09/2024 1,629

Câu 2:

Trong những năm 1961 - 1965, Mĩ và chính quyền Sài Gòn thực hiện thủ đoạn dồn dân lập “ấp chiến lược” ở miền Nam Việt Nam nhằm mục tiêu gì?

Xem đáp án » 22/07/2024 613

Câu 3:

Đặc điểm cơ bản của phong trào công nhân giai đoạn giai đoạn 1919-1925 là gì? 

Xem đáp án » 20/07/2024 336

Câu 4:

Chủ tịch Hồ Chí Minh trước khi sang Pháp đã dặn Huỳnh Thúc Kháng: “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”. Theo em cái “bất biến” của dân tộc ta trong thời điểm này là gì? 

Xem đáp án » 23/07/2024 321

Câu 5:

Phong trào Cần Vương 1885 -1896 bùng nổ mạnh mẽ với hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ trên phạm vi rộng lớn đã chứng tỏ

Xem đáp án » 15/07/2024 302

Câu 6:

Chiến thuật quân sự mới được sử dụng phổ biến trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt

(1961 -1965) của Mĩ ở miền Nam là gì?

Xem đáp án » 13/07/2024 248

Câu 7:

Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bắt đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác? 

Xem đáp án » 18/07/2024 233

Câu 8:

Điểm giống nhau cơ bản về kết quả của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem đáp án » 17/07/2024 226

Câu 9:

Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng (1945-1954) có

Xem đáp án » 11/07/2024 195

Câu 10:

Điểm tương đồng của các chiến lược chiến tranh Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt Nam từ 1954 - 1973 đều là 

Xem đáp án » 21/07/2024 189

Câu 11:

Khó khăn lớn nhất của Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công là

Xem đáp án » 16/07/2024 187

Câu 12:

Điểm tương đồng của phong trào 1930-1931 và cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945) ở Việt Nam là 

Xem đáp án » 23/07/2024 186

Câu 13:

Bản hiệp ước nào đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình Huế đối với cuộc tình lược Việt Nam của thực dân Pháp?

Xem đáp án » 19/07/2024 183

Câu 14:

Nội dung nào không phải là nguyên nhân bùng nổ phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam? 

Xem đáp án » 22/07/2024 180

Câu 15:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa vũ trang trong cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? 

Xem đáp án » 20/07/2024 179

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »