Câu hỏi:
21/07/2024 434
(TH) Trong văn bản, tác giả dùng từ “fake news” để chỉ điều gì?
Trả lời:
Phương pháp: Đọc tìm ý.
Cách giải:
Trong văn bản, tác giả dùng từ “fake news” để chỉ tin giả.
Phương pháp: Đọc tìm ý.
Cách giải:
Trong văn bản, tác giả dùng từ “fake news” để chỉ tin giả.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
II. LÀM VĂN (VDC)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, Anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về hậu quả của vấn nạn tin giả trong đời sống hiện nay.
II. LÀM VĂN (VDC)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, Anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về hậu quả của vấn nạn tin giả trong đời sống hiện nay.
Câu 2:
I. ĐỌC HIỂU
Đọc đoạn trích:
“Dịch bệnh Covid-19 có lẽ là “mảnh đất màu mỡ” để tin giả bùng phát với quy mô chưa từng thấy trên thế giới và ở Việt Nam: từ những người vô tình hay hữu ý tung tin về việc phát hiện ca nhiễm bệnh ở chỗ này chỗ kia; từ những status vô cùng ngớ ngẩn nhưng vẫn thu hút khá đông lượt chia sẻ như chính phủ phun thuốc lên trời để chống dịch hoặc phải ăn 6 - 12 quả trứng luộc để phòng virus; cho đến những thông tin gây hoang mang và hoảng loạn cho xã hội {…}.
Có thể nói, chìa khóa của cuộc chiến chống tin giả thực sự nằm trong tay những người sử dụng Internet và mạng xã hội. Ngắt kết nối Internet hay đóng cửa mạng xã hội để giảm nguy cơ phát tán fake news là điều không thể xảy ra và đi ngược lại với xu hướng phát triển cũng như nhu cầu tiếp cận thông tin của con người, nhưng người dùng hoàn toàn có thể quyết định không chia sẻ, thậm chí không đọc những thông tin từ những nguồn không tin cậy. Oái oăm là chúng ta thường tự nhận mình là những người dùng thông thái, nhưng khi bị ngập lụt trong “đại dịch thông tin” - thuật ngữ mới mà Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) sử dụng để nói về tình trạng dư thừa thông tin bao gồm cả thông tin tốt lẫn thông tin giả mạo - thì chẳng ai dám chắc là họ miễn nhiễm và không dính bẫy fake news.”
(Trích: “Tin giả và trách nhiệm của báo chí” – Lê Quốc Minh – Tạp chí Tuyên giáo ngày 30/07/2020)
Thực hiện các yêu cầu sau:
(NB) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?
I. ĐỌC HIỂU
Đọc đoạn trích:
“Dịch bệnh Covid-19 có lẽ là “mảnh đất màu mỡ” để tin giả bùng phát với quy mô chưa từng thấy trên thế giới và ở Việt Nam: từ những người vô tình hay hữu ý tung tin về việc phát hiện ca nhiễm bệnh ở chỗ này chỗ kia; từ những status vô cùng ngớ ngẩn nhưng vẫn thu hút khá đông lượt chia sẻ như chính phủ phun thuốc lên trời để chống dịch hoặc phải ăn 6 - 12 quả trứng luộc để phòng virus; cho đến những thông tin gây hoang mang và hoảng loạn cho xã hội {…}.
Có thể nói, chìa khóa của cuộc chiến chống tin giả thực sự nằm trong tay những người sử dụng Internet và mạng xã hội. Ngắt kết nối Internet hay đóng cửa mạng xã hội để giảm nguy cơ phát tán fake news là điều không thể xảy ra và đi ngược lại với xu hướng phát triển cũng như nhu cầu tiếp cận thông tin của con người, nhưng người dùng hoàn toàn có thể quyết định không chia sẻ, thậm chí không đọc những thông tin từ những nguồn không tin cậy. Oái oăm là chúng ta thường tự nhận mình là những người dùng thông thái, nhưng khi bị ngập lụt trong “đại dịch thông tin” - thuật ngữ mới mà Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) sử dụng để nói về tình trạng dư thừa thông tin bao gồm cả thông tin tốt lẫn thông tin giả mạo - thì chẳng ai dám chắc là họ miễn nhiễm và không dính bẫy fake news.”
(Trích: “Tin giả và trách nhiệm của báo chí” – Lê Quốc Minh – Tạp chí Tuyên giáo ngày 30/07/2020)
Thực hiện các yêu cầu sau:
(NB) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Câu 3:
(VD) Theo anh/chị, chúng ta cần phải làm gì để “không dính bẫy fake news”?
(VD) Theo anh/chị, chúng ta cần phải làm gì để “không dính bẫy fake news”?
Câu 4:
(TH) Vì sao tác giả cho rằng “chìa khóa của cuộc chiến chống tin giả thực sự nằm trong tay những người sử dụng Internet và mạng xã hội”?
(TH) Vì sao tác giả cho rằng “chìa khóa của cuộc chiến chống tin giả thực sự nằm trong tay những người sử dụng Internet và mạng xã hội”?
Câu 5:
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương
Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
(Trích Sóng – Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, tr.155,156)
Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ khi yêu trong đoạn thơ trên. Từ đó nhận xét quan niệm rất mới mẻ và hiện đại của Xuân Quỳnh về tình yêu.
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương
Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
(Trích Sóng – Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, tr.155,156)
Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ khi yêu trong đoạn thơ trên. Từ đó nhận xét quan niệm rất mới mẻ và hiện đại của Xuân Quỳnh về tình yêu.