Câu hỏi:
19/07/2024 122
Trong trường hợp sau, chủ thể nào đã vi phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội?
Trường hợp: Anh T có hành vi tổ chức tàng trữ, buôn bán và sử dụng trái phép chất ma túy. Ông Q (bố anh T) biết sự việc, đã tìm mọi cách che dấu và khuyên con trai bỏ trốn. Bà K (là mẹ của anh T) không đồng ý và khuyên con trai nên ra đầu thú để nhận sự khoan hồng.
Trong trường hợp sau, chủ thể nào đã vi phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội?
Trường hợp: Anh T có hành vi tổ chức tàng trữ, buôn bán và sử dụng trái phép chất ma túy. Ông Q (bố anh T) biết sự việc, đã tìm mọi cách che dấu và khuyên con trai bỏ trốn. Bà K (là mẹ của anh T) không đồng ý và khuyên con trai nên ra đầu thú để nhận sự khoan hồng.
A. Ông Q và anh T.
A. Ông Q và anh T.
B. Bà K và ông Q.
B. Bà K và ông Q.
C. Bà K và anh T.
C. Bà K và anh T.
D. Ông Q, bà K và anh T.
D. Ông Q, bà K và anh T.
Trả lời:
Chọn đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. M và em trai là chị em sinh đôi, học cùng lớp với nhau. Chủ nhật tuần này nhà trường tổ chức buổi tham quan ở khu dự trữ sinh quyển của tỉnh. M và em trai đều muốn đi nhưng mẹ lại chỉ cho em trai đi, mẹ bảo M là chị thì phải nhường em, ở nhà phụ giúp bố mẹ trồng và chăm sóc cây cảnh. Đây không phải lần đầu em trai M được bố mẹ cho đi chơi, tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao ở trường, ở khu phố nhưng M thì không được đi. M không hài lòng về việc phân biệt đối xử của bố mẹ.
Câu hỏi:
a/ Cách đối xử của bố mẹ M như vậy có đúng không? Vì sao?
b/ Nếu là M, em sẽ thuyết phục bố mẹ như thế nào để bố mẹ cho tham gia các hoạt động ngoại khoá ở trường, lớp và khu dân cư?
Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. M và em trai là chị em sinh đôi, học cùng lớp với nhau. Chủ nhật tuần này nhà trường tổ chức buổi tham quan ở khu dự trữ sinh quyển của tỉnh. M và em trai đều muốn đi nhưng mẹ lại chỉ cho em trai đi, mẹ bảo M là chị thì phải nhường em, ở nhà phụ giúp bố mẹ trồng và chăm sóc cây cảnh. Đây không phải lần đầu em trai M được bố mẹ cho đi chơi, tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao ở trường, ở khu phố nhưng M thì không được đi. M không hài lòng về việc phân biệt đối xử của bố mẹ.
Câu hỏi:
a/ Cách đối xử của bố mẹ M như vậy có đúng không? Vì sao?
b/ Nếu là M, em sẽ thuyết phục bố mẹ như thế nào để bố mẹ cho tham gia các hoạt động ngoại khoá ở trường, lớp và khu dân cư?
Câu 2:
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào sau đây? Vì sao?
+ Ý kiến 1. Khi phát hiện hành vi tổ chức, môi giới mại dâm, chúng ta nên lờ đi, coi như không biết vì đây là “vấn đề tế nhị”.
+ Ý kiến 2. Phòng, chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm riêng của lực lượng công an.
+ Ý kiến 3. Tổ chức đánh bạc với quy mô nhỏ thì không vi phạm pháp luật.
+ Ý kiến 4. Những người có điều kiện, có tiền thì được phép sử dụng chất ma tuý.
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào sau đây? Vì sao?
+ Ý kiến 1. Khi phát hiện hành vi tổ chức, môi giới mại dâm, chúng ta nên lờ đi, coi như không biết vì đây là “vấn đề tế nhị”.
+ Ý kiến 2. Phòng, chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm riêng của lực lượng công an.
+ Ý kiến 3. Tổ chức đánh bạc với quy mô nhỏ thì không vi phạm pháp luật.
+ Ý kiến 4. Những người có điều kiện, có tiền thì được phép sử dụng chất ma tuý.
Câu 3:
Tệ nạn xã hội nào được phản ánh trong câu ca dau sau đây?
“Chập chập thôi lại cheng cheng,
Con gà sống tiến để riêng cho thầy,
Đơm xôi thì đơm cho đầy,
Đơm vơi thì thánh nhà thầy mất thiêng”
Tệ nạn xã hội nào được phản ánh trong câu ca dau sau đây?
“Chập chập thôi lại cheng cheng,
Con gà sống tiến để riêng cho thầy,
Đơm xôi thì đơm cho đầy,
Đơm vơi thì thánh nhà thầy mất thiêng”
Câu 4:
Câu ca dao nào sau đây nói về mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình?
Câu ca dao nào sau đây nói về mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình?
Câu 5:
Câu ca dao “Anh em trên kính dưới nhường/ Là nhà có phúc, mọi đường yên vui” phản ánh về quyền và nghĩa vụ của
Câu ca dao “Anh em trên kính dưới nhường/ Là nhà có phúc, mọi đường yên vui” phản ánh về quyền và nghĩa vụ của
Câu 6:
Nguyên nhân nào khiến cho bạn S trong tình huống sau đây vướng vào tệ nạn xã hội?
Tình huống. S là con trai duy nhất trong nhà, nên bố mẹ rất quan tâm, yêu thương và chú trọng dạy bảo S nhiều điều hay lẽ phải. Trong một lần tới dự sinh nhật của P (bạn cùng lớp), nghe một số thanh niên kể về ma túy đá, S rất tò mò và quyết định dùng thử xem cảm giác thế nào. Sau nhiều lần sử dụng, S trở nên gầu gò, dánh đi siêu vẹo, khả năng tập trung suy giảm và thường xuyên xuất hiện ảo giác.
Nguyên nhân nào khiến cho bạn S trong tình huống sau đây vướng vào tệ nạn xã hội?
Tình huống. S là con trai duy nhất trong nhà, nên bố mẹ rất quan tâm, yêu thương và chú trọng dạy bảo S nhiều điều hay lẽ phải. Trong một lần tới dự sinh nhật của P (bạn cùng lớp), nghe một số thanh niên kể về ma túy đá, S rất tò mò và quyết định dùng thử xem cảm giác thế nào. Sau nhiều lần sử dụng, S trở nên gầu gò, dánh đi siêu vẹo, khả năng tập trung suy giảm và thường xuyên xuất hiện ảo giác.
Câu 7:
Nhân vật nào sau đây không vi phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội?
Nhân vật nào sau đây không vi phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội?
Câu 8:
Nêu hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản thân, gia đình và xã hội.
Nêu hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản thân, gia đình và xã hội.
Câu 9:
Bạn Kvà M đã hẹn nhau sẽ đi đá bóng vào sáng chủ nhật. Đến ngày hẹn, khi chuẩn bị ra khỏi nhà, bố mẹ đã nhờ K ở nhà chăm sóc ông đang bị ốm, vì bố mẹ có việc đột xuất cần phải giải quyết. Trong trường hợp này, nếu là K, em nên lựa chọn cách ứng xử nào?
Bạn Kvà M đã hẹn nhau sẽ đi đá bóng vào sáng chủ nhật. Đến ngày hẹn, khi chuẩn bị ra khỏi nhà, bố mẹ đã nhờ K ở nhà chăm sóc ông đang bị ốm, vì bố mẹ có việc đột xuất cần phải giải quyết. Trong trường hợp này, nếu là K, em nên lựa chọn cách ứng xử nào?
Câu 11:
Chủ thể nào trong tình huống dưới đây đã vi phạm quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình?
Tình huống: Gia đình ông H có 2 người con: một trai (anh T) và một gái (chị P). Ông H thường quan tâm đến người con trai hơn người con gái, vì ông cho rằng: “con trai mới là người nối dõi tông đường, thờ cúng, hương hỏa cho tổ tiên”. Thấy vậy, chị P rất buồn, nhưng luôn trấn an bản thân: “Bố cũng thương yêu mình, mình phải cố gắng hơn nữa”. Anh T rất thương em gái, anh thường xuyên giúp đỡ khi em gặp khó khăn và cũng nỗ lực khuyên bố nên thay đổi suy nghĩ “trọng nam kinh nữ”.
Chủ thể nào trong tình huống dưới đây đã vi phạm quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình?
Tình huống: Gia đình ông H có 2 người con: một trai (anh T) và một gái (chị P). Ông H thường quan tâm đến người con trai hơn người con gái, vì ông cho rằng: “con trai mới là người nối dõi tông đường, thờ cúng, hương hỏa cho tổ tiên”. Thấy vậy, chị P rất buồn, nhưng luôn trấn an bản thân: “Bố cũng thương yêu mình, mình phải cố gắng hơn nữa”. Anh T rất thương em gái, anh thường xuyên giúp đỡ khi em gặp khó khăn và cũng nỗ lực khuyên bố nên thay đổi suy nghĩ “trọng nam kinh nữ”.
Câu 13:
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trỗng (…) trong đoạn thông tin sau: “….. là một loại tệ nạn xã hội, biểu hiện tình trạng các cá nhân dùng các dịch vụ tình dục ngoài hôn nhân để trao đổi, mua bán với nhau nhằm thoả mãn nhu cầu tình dục hoặc lợi ích vật chất”.
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trỗng (…) trong đoạn thông tin sau: “….. là một loại tệ nạn xã hội, biểu hiện tình trạng các cá nhân dùng các dịch vụ tình dục ngoài hôn nhân để trao đổi, mua bán với nhau nhằm thoả mãn nhu cầu tình dục hoặc lợi ích vật chất”.
Câu 14:
Quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng được quy định như thế nào trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014?
Quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng được quy định như thế nào trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014?
Câu 15:
Để phòng, chống tệ nạn xã hội, học sinh cần có trách nhiệm như thế nào?
Để phòng, chống tệ nạn xã hội, học sinh cần có trách nhiệm như thế nào?