Câu hỏi:
22/07/2024 190Trong trường hợp nào một đột biến gen trở thành thể đột biến:
A. Gen đột biến lặn xuất hiện ở trạng thái đồng hợp tử.
B.Gen đột biến trội.
C. Gen đột biến lặn nằm trên NST X không có alen trên NST Y, cơ thể mang đột biến là cơ thể mang cặp NST giới tính XY.
D. Tất cả đều đúng.
Trả lời:
Các trường hợp A, B, C đều có thể trở thành thể đột biến.
Đáp án cần chọn là: D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho một đoạn mạch gốc ADN có trình tự các bộ ba tương ứng với thứ tự từ 6 đến 11 như sau:
3’ ……………AGG-TAX-GXX-AGX-GXA-XXX………..5’
Một đột biến xảy ra ở bộ ba thứ 9 trên gen trên làm mất cặp nuclêôtit AT sẽ làm cho trình tự của các nuclêôtit trên mARN như sau:
Câu 2:
Một gen có 3600 nucleotit, tích tỉ lệ của các nucleotit loại guanine và một loại nucleotit khác là 16%. Giả sử trong gen có một bazo xitozin trở thành dạng hiếm (X*) thì sau 4 lần nhân đôi số nucleotit mỗi loại có trong tất cả các gen đột biến là
Câu 3:
Tại sao dạng mất hoặc thêm một cặp nucleotit làm thay đổi nhiều nhất về cấu trúc protein?
Câu 4:
Xét 1 phần của chuỗi polipeptit có trình tự aa như sau: Met-Ala- Arg-Leu-Lyz-Thr-Pro-Ala...Thể đột biến về gen này có dạng: Met-Ala- Gly – Glu- Thr-Pro-Ala... Đột biến thuộc dạng:
Câu 5:
Một gen cấu trúc có chứa 1800 nuclêôtit và 20% số nuclêôtit loại A. Gen bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là
Câu 6:
Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit còn số liên kết hidro của gen thì giảm?
Câu 7:
Gen A có chiều dài 476nm và có 3400 liên kết hidro bị đột biến thành alen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi liên tiếp hai lần tạo ra các gen con. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 4803 nucleotit loại adenin và 3597 nucleotit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen A là:
Câu 9:
Đột biến ở vị trí nào trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện được ?
Câu 10:
Cho một đoạn mạch gốc ADN có trình tự các bộ ba tương ứng với thứ tự từ 6 đến 11 như sau:3’ ………AAG-TAT- GXX-AGX- AXA-XXX………..5’
Một đột biến đảo cặp nuclêôtit XG của bộ ba thứ 6 với cặp TA ở bộ ba thứ 7 của gen trên làm cho sẽ dẫn đến kết quả:
Câu 11:
Một đột biến gen xảy ra do thay thế một cặp nuclêôtit có thể không làm thay đổi khả năng thích nghi của cơ thể sinh vật. Có bao nhiêu trường hợp đột biến sau đây có thể không đảm bảo được khả năng đó?
I. Đột biến xảy ra ở mã mở đầu của một gen thiết yếu.
II. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit làm bộ ba mã hóa này chuyển thành một bộ ba mã hóa khác, nhưng cả hai bộ ba đều cùng mã hóa cho một loại axit amin.
III. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit làm xuất hiện một bộ ba mã hóa mới, dẫn đến sự thay đổi một axit amin trong phân tử prôtêin, làm thay đổi chức năng và hoạt tính của prôtêin.
IV. Đột biến thay thế nuclêôtit xảy ra trong vùng không mã hóa của gen.
V. Đột biến làm xuất hiện bộ ba 3’ATT5’ ở mạch mã gốc trong vùng mã hóa gần bộ ba mở đầu.
Câu 12:
Gen M có 2400 nucleotit và có A/G = 2/3. Gen M bị đột biến thành gen m có chiều dài không đổi so với gen trước đột biến và G = 719. Phát biểu nào sau đây sai?
Câu 13:
Các tác nhân đột biến có thể gây ra đột biến gen qua cách nào sau đây:
Câu 14:
Một gen bị đột biến dẫn đến ở đoạn giữa của mạch gốc gen mất đi 1 bộ ba. Như vậy chiều dài của gen sau đột biến sẽ như thế nào so với trước đột biến ?
Câu 15:
Tại sao đột biến gen có tần số thấp nhưng lại thường xuyên xuất hiện trong quần thể giao phối?