Câu hỏi:
21/07/2024 173Trong trò chơi tung hứng, một vật được ném thẳng đứng lên cao từ 1 độ cao nào đó so với mặt đất, sau 2 giây thì chụp được nó. Cho g = 10 . Độ cao cực đại mà vật đạt tới kể từ điểm ném là
A. 5 m
B. 10 m
C. 15 m
D. 20 m
Trả lời:
Chọn A.
Chọn chiều dương hướng lên, gốc tọa độ y = 0 là vị trí ném, gốc thời gian là lúc ném.
Ta có khi t = 0, > 0 và a = - g = - 10
Suy ra vận tốc của vật tại thời điểm t: v = – gt
Vật lên cao cực đại khi v = 0 ⟹ thời gian vật lên cao cực đại là: t1 = /g.
Độ cao vật đạt được từ điểm ném:
= – = /g.
Sau đó vật rơi xuống (chuyển động ngược chiều dương), khi hứng được vật, vật qua vị trí lúc ném và có v = = -
Suy ra thời gian vật chuyển động từ lúc ném đến lúc được chụp lại là t2 thỏa mãn:
= – = -⟺ = 2/g
Theo bài ra ta có: = 2 s ⟹ = 10m/s
Độ cao cực đại mà vật đạt tới kể từ điểm ném là:
= /g = 5m.
Lưu ý: Sau này khi làm bài về ném vật, các em chỉ cần nhớ: Thời gian vật chuyển động từ lúc ném đến lúc trở về vị trí ngang với vị trí ném (cùng tọa độ theo phương thẳng đúng) bằng 2 lần thời gian lên cao cực đại.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ mặt đất, một viên bi nhỏ được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 30 m/s. Cho g = 10 thì hướng và độ lớn của vận tốc của vật lúc t = 4 s như thế nào?
Câu 2:
Một vật nhỏ rơi tự do từ các độ cao h=80 m so với mặt đất. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 . Quãng đường vật đi được trong 1 giây cuối cùng trước khi chạm đất là
Câu 3:
Một vật rơi từ độ cao 10 m so với một sàn thang máy đang nâng đều lên với vận tốc 0,5 m/s để hứng vật. Trong khi vật rơi để chạm sàn, sàn đã được nâng lên một đoạn bằng (g = 10 ).
Câu 4:
Từ mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao. Độ cao tối đa mà vật đạt tới là h = 40 m. Nếu ném vật thứ hai với vận tốc gấp đôi thì độ cao tối đa mà vật thứ hai đạt tới sẽ là
Câu 5:
Một vật được thả tự do với vận tốc ban đầu bằng 0 và trong giây cuối cùng nó đi được nửa đoạn đường rơi. Lấy g = 10 . Thời gian rơi của vật là
Câu 6:
Hai viên bi được thả rơi tự do từ cùng một độ cao, nhưng bi A rơi trước bi B một khoảng thời gian Δt = 0,5 s. Ngay sau khi viên bi B rơi xuống và trước khi bi A chạm đất thì
Câu 7:
Một vật rơi tự do tại nơi có g =10 . Trong 2 giây cuối vật rơi được 180 m. Thời gian rơi của vật là
Câu 8:
Một viên đá được thả từ một khí cầu đang bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 5 m/s, ở độ cao 300 m. Viên đá chạm đất sau khoảng thời gian
Câu 9:
Từ một độ cao nào đó với g = 10 , một vật được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc là 5 m/s. Sau 4 giây kể từ lúc ném, vật rơi được một quãng đường
Câu 10:
Hai chất điểm rơi tự do từ các độ cao , . Coi gia tốc rơi tự do của chúng là như nhau. Biết vận tốc tương ứng của chúng khi chạm đất là v1 = 3v2 thì tỉ số giữa hai độ cao tương ứng là
Câu 11:
Một vật được thả rơi tự do tại nơi có g = 10 . Trong giây thứ hai vật rơi được một đoạn đường
Câu 12:
Một vật rơi thẳng đứng từ độ cao 19,6 m với vận tốc ban đầu bằng 0 (bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 9,8 ). Thời gian vật đi được 1 m cuối cùng bằng
Câu 13:
Một vật được thả rơi tự do từ một độ cao so với mặt đất thì thời gian rơi là 5 s. Lấy g = 9,8 Nếu vật này được thả rơi tự do từ cùng một độ cao nhưng ở Mặt Trăng (có gia tốc rơi tự do là 1,7 ) thì thời gian rơi sẽ là
Câu 14:
Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi như chuyển động rơi tự do?
Câu 15:
Hai vật ở độ cao và = 10 m, cùng rơi tự do với vận tốc ban đầu bằng 0. Thời gian rơi của vật thứ nhất bằng nửa thời gian rơi của vật thứ hai. Độ cao bằng