Câu hỏi:
20/07/2024 98Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen đã xẩy ra hoán vị gen giữa các gen D và d với tần số 18%. Tính theo lí thuyết, cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì số tế bào không xẩy ra hoán vị gen giữa các gen D và d là
A. 640
B. 180
C. 360
D. 820
Trả lời:
Đáp án : A
Hoán vị gen tần số f = 18%
=> Số giao tử mang gen hoán vị chiếm 18% số giao tử được tạo ra
=> Số tế bào giảm phân có hoán vị chiếm 36% số tế bào tham gia giảm phân
=> Số tế bào giảm phân không có hoán vị chiếm 64% ó 0,64 x 100 = 640 tế bào
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8, trong đó mỗi cặp NST đều có cấu trúc khác nhau. Nếu trong quá trình giảm phân có 3 cặp NST tương đồng mà mỗi cặp xẩy ra trao đổi chéo tại một điểm thì số giao tử được tạo ra là
Câu 4:
Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp; gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng một cặp NST. Cho cây dị hợp tử hai cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời con phân li theo tỉ lệ: 310 cây thân cao, quả tròn:190 thân cao, quả dài: 440 thân thấp, quả tròn: 60 thân thấp, quả dài. Cho biết không xẩy ra đột biến. Tần số hoán vị gen là
Câu 5:
Một loài thực vật có bộ NST 2n = 24. Hãy cho biết số loại thể ba nhiễm tối đa được tạo ra từ loài này?
Câu 6:
Trong quần thể của một loài lưỡng bội, xét 1 gen có 2 alen A và a. Cho biết không có đột biến xẩy ra và quá trình ngẫu phối đã tạo ra trong quần thể 5 loại kiểu gen. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con phân li kiểu gen 1:1?
Câu 8:
Một người có 47 NST, NST giới tính gồm 3 chiếc trong đó có hai chiếc giống nhau. Kết luận nào sau đây là đúng?
Câu 10:
Một tế bào sinh tinh có kiểu gen . Khi giảm phân không có đột biến và trao đổi chéo xẩy ra, có thể tạo nên số loại
Câu 11:
Một loài có bộ NST 2n=14. Hãy cho biết số lượng NST ở thể một nhiễm là
Câu 12:
Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau:
1. Bộ ba đối mã của phức hợp met-tARN gắn bổ sung với codon mở đầu trên mARN
2. Tiểu vị lớn của riboxom kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành riboxom hoàn chỉnh
3. Tiểu đơn vị bé của riboxom gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu
4. Codon thứ nhất trên mARN gắn bổ sung với anticodon với phức hệ aa1-tARN
5. Riboxom dịch đi 1 codon trên mARN theo chiều 5’-3’
6. Hình thành liên kết peptit giữa aa mở đầu và aa 1
Trình tự đúng:
Câu 13:
Thành phần hóa học cấu tạo nên NST ở tế bào sinh vật nhân thực là
Câu 15:
Cho các nguyên nhân sau:
1. Do NST đứt gãy, sau đó nối lại một cách không bình thường
2. Do sự phân li không bình thường của NST, xảy ra ở kì sau của quá trình phân bào
3. Do sự rối loạn quá trình trao đổi chéo xẩy ra ở kì đầu giảm phân I
4. Do sự phá hủy hoặc không xuất hiện thoi phân bào
Số nguyên nhân dẫn đến đột biến cấu trúc NST là