Câu hỏi:
23/07/2024 231
Trong phân tử phenol có sự ảnh hưởng qua lại giữa nhóm -OH và gốc –C6H5 : gốc –C6H5 làm tính acid của phenol mạnh hơn so với alcohol và nhóm -OH làm cho phản ứng thế nguyên tử hydrogen của vòng benzene dễ dàng hơn so với benzene. Hãy viết các phương trình phản ứng minh hoạ nhận định trên.
Trong phân tử phenol có sự ảnh hưởng qua lại giữa nhóm -OH và gốc –C6H5 : gốc –C6H5 làm tính acid của phenol mạnh hơn so với alcohol và nhóm -OH làm cho phản ứng thế nguyên tử hydrogen của vòng benzene dễ dàng hơn so với benzene. Hãy viết các phương trình phản ứng minh hoạ nhận định trên.
Trả lời:
- Gốc –C6H5 làm tính acid của phenol mạnh hơn so với alcohol: phenol phản ứng được với NaOH còn alcohol không có phản ứng đó:
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
- Nhóm -OH làm cho phản ứng thế nguyên tử hydrogen của vòng benzene dễ dàng hơn so với benzene: phenol phản ứng thế nguyên tử hydrogen trong vòng benzene với nước bromine ở điều kiện thường còn benzene thì không.
- Gốc –C6H5 làm tính acid của phenol mạnh hơn so với alcohol: phenol phản ứng được với NaOH còn alcohol không có phản ứng đó:
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
- Nhóm -OH làm cho phản ứng thế nguyên tử hydrogen của vòng benzene dễ dàng hơn so với benzene: phenol phản ứng thế nguyên tử hydrogen trong vòng benzene với nước bromine ở điều kiện thường còn benzene thì không.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hợp chất phenol có công thức cấu tạo sau:
Tên gọi của phenol đó là
A. 2-methylphenol.
B. 3-methylphenol.
C. 4-methylphenol.
D. hydroxytoluene.
Cho hợp chất phenol có công thức cấu tạo sau:
Tên gọi của phenol đó là
A. 2-methylphenol.
B. 3-methylphenol.
C. 4-methylphenol.
D. hydroxytoluene.
Câu 2:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
- Cho phenol vào ống nghię̂m, thêm nước và lắc đều ống nghiệm thấy dung dịch có màu trắng đục (Hình A ).
- Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm thấy dung dịch chuyển sang trong suốt (Hình B).
- Sục khí CO2 vào ống nghiệm thấy dung dịch chuyển màu trắng đụ̣c như ban đầu (Hình C).
Giải thích hiện tượng trong các thí nghiệm trên và viết các phương trình hoá học.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
- Cho phenol vào ống nghię̂m, thêm nước và lắc đều ống nghiệm thấy dung dịch có màu trắng đục (Hình A ).
- Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm thấy dung dịch chuyển sang trong suốt (Hình B).
- Sục khí CO2 vào ống nghiệm thấy dung dịch chuyển màu trắng đụ̣c như ban đầu (Hình C).
Giải thích hiện tượng trong các thí nghiệm trên và viết các phương trình hoá học.
Câu 3:
Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
a) Phenol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có vòng benzene và nhóm -OH.
b) Do có nhóm -OH nên phenol tan vô hạn trong nước ở điều kiện thường tương tự ethanol.
c) Dung dịch phenol không làm đổi màu giấy quỳ tím, do đó phenol có tính acid yếu.
d) Phenol phản ứng được với dung dịch NaOH.
e) Phenol phản ứng được với Na2CO3 do có tính acid mạnh hơn nấc 2 của carbonic acid.
g) Phenol dễ tham gia phản ưng thế bromine và thế nitro hơn benzene do ảnh hưởng của nhóm -OH.
Các phát biểu đúng là
A. a, b, c, d.
B. a, c, d, g.
C. b, c, d, e.
D. c, d, e, g.
Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
a) Phenol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có vòng benzene và nhóm -OH.
b) Do có nhóm -OH nên phenol tan vô hạn trong nước ở điều kiện thường tương tự ethanol.
c) Dung dịch phenol không làm đổi màu giấy quỳ tím, do đó phenol có tính acid yếu.
d) Phenol phản ứng được với dung dịch NaOH.
e) Phenol phản ứng được với Na2CO3 do có tính acid mạnh hơn nấc 2 của carbonic acid.
g) Phenol dễ tham gia phản ưng thế bromine và thế nitro hơn benzene do ảnh hưởng của nhóm -OH.
Các phát biểu đúng là
A. a, b, c, d.
B. a, c, d, g.
C. b, c, d, e.
D. c, d, e, g.
Câu 4:
Trong công nghiệp, phenol được điều chế chủ yếu từ chất nào sau đây?
A. Benzene.
B. Cumene.
C. Chlorobenzene.
D. Than đá.
Trong công nghiệp, phenol được điều chế chủ yếu từ chất nào sau đây?
A. Benzene.
B. Cumene.
C. Chlorobenzene.
D. Than đá.
Câu 5:
Phản ứng với chất/dung dịch nào sau đây của phenol chứng minh phenol có tính acid?
A. Na.
B. Dung dich NaOH.
C. Dung dịch bromine.
D. HNO3 đặc/ H2SO4 đặc.
Phản ứng với chất/dung dịch nào sau đây của phenol chứng minh phenol có tính acid?
A. Na.
B. Dung dich NaOH.
C. Dung dịch bromine.
D. HNO3 đặc/ H2SO4 đặc.
Câu 6:
Picric acid (2,4,6-trinitrophenol) trước đây được sử dụng làm thuốc nổ. Để tồng hợp picric acid, người ta cho 47g phenol phản ứng với hỗn hợp HNO3 đặc/ H2SO4 đặc, dư. Tính khối lượng picric acid thu được, biết hiệu suất phản ứng là 65%.
Picric acid (2,4,6-trinitrophenol) trước đây được sử dụng làm thuốc nổ. Để tồng hợp picric acid, người ta cho 47g phenol phản ứng với hỗn hợp HNO3 đặc/ H2SO4 đặc, dư. Tính khối lượng picric acid thu được, biết hiệu suất phản ứng là 65%.
Câu 7:
Hợp chất hữu cơ X có chứa vòng benzene, có công thức phân tử là C7H8O. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Hợp chất hữu cơ X có chứa vòng benzene, có công thức phân tử là C7H8O. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 8:
Hợp chất hữu cơ X thuộc loại phenol, có công thức phân tử là C8H10O. Số đồng phân cấu tạo của X là bao nhiêu?
Hợp chất hữu cơ X thuộc loại phenol, có công thức phân tử là C8H10O. Số đồng phân cấu tạo của X là bao nhiêu?
Câu 9:
Khi nhỏ từ từ dung dịch bromine vào ống nghiệm chứa dung dịch phenol, hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là
A. nước brom bị mất màu và xuất hiện kết tủa trắng.
B. dung dịch trong suốt.
C. xuất hiện kết tủa trắng.
D. không xảy ra hiện tượng gì.
Khi nhỏ từ từ dung dịch bromine vào ống nghiệm chứa dung dịch phenol, hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là
A. nước brom bị mất màu và xuất hiện kết tủa trắng.
B. dung dịch trong suốt.
C. xuất hiện kết tủa trắng.
D. không xảy ra hiện tượng gì.
Câu 10:
Cho các phát biểu sau về phenol:
(1) Phenol tan một phần trong nước ở điều kiện thường.
(2) Phenol tan vô hạn trong nước ở điều kiện thường.
(3) Phenol tan tốt trong nước khi đun nóng.
(4) Nhiệt độ nóng chảy của phenol cao hơn ethanol.
(5) Phenol có tính độc và có thể gây bỏng khi tiếp xúc với da nên cần phải cẩn thận khi sử dụng.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4 .
D. 5 .
Cho các phát biểu sau về phenol:
(1) Phenol tan một phần trong nước ở điều kiện thường.
(2) Phenol tan vô hạn trong nước ở điều kiện thường.
(3) Phenol tan tốt trong nước khi đun nóng.
(4) Nhiệt độ nóng chảy của phenol cao hơn ethanol.
(5) Phenol có tính độc và có thể gây bỏng khi tiếp xúc với da nên cần phải cẩn thận khi sử dụng.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4 .
D. 5 .
Câu 11:
Hãy xác định công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ X, biết X có công thức phân tử C7H8O, có chứa vòng benzene và phản ứng được với dung dịch NaOH.
Giải thích hiện tượng trong các thí nghiệm trên và viết các phương trình hoá học.
Hãy xác định công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ X, biết X có công thức phân tử C7H8O, có chứa vòng benzene và phản ứng được với dung dịch NaOH.
Giải thích hiện tượng trong các thí nghiệm trên và viết các phương trình hoá học.
Câu 12:
Cho các chất có cùng công thức phân tử C7H8O sau:
Số chất vừa phản ứng được với Na, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 13:
Cho hợp chất hữu cơ có công thức cấu tạo sau:
Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa hợp chất này với các chất sau:
a) Na.
b) Dung dịch NaOH;
c) Dung dịch Na2CO3;
d) Dung dịch bromine.
Cho hợp chất hữu cơ có công thức cấu tạo sau:
Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa hợp chất này với các chất sau:
a) Na.
b) Dung dịch NaOH;
c) Dung dịch Na2CO3;
d) Dung dịch bromine.
Câu 14:
Nguyên nhân phản ứng thế bromine vào vòng thơm của phenol xảy ra dễ dàng hơn so với benzene là do
A. phenol tan một phần trong nước.
B. phenol có tính acid yếu.
C. ảnh hưởng của nhóm -OH đến vòng benzene trong phân tử phenol.
D. ảnh hưởng của vòng benzene đến nhóm -OH trong phân tử phenol.
Nguyên nhân phản ứng thế bromine vào vòng thơm của phenol xảy ra dễ dàng hơn so với benzene là do
A. phenol tan một phần trong nước.
B. phenol có tính acid yếu.
C. ảnh hưởng của nhóm -OH đến vòng benzene trong phân tử phenol.
D. ảnh hưởng của vòng benzene đến nhóm -OH trong phân tử phenol.
Câu 15:
Phenol là hợp chất hữu cơ có tính
A. acid yếu.
B. base yếu.
C. acid mạnh.
D. base mạnh.
Phenol là hợp chất hữu cơ có tính
A. acid yếu.
B. base yếu.
C. acid mạnh.
D. base mạnh.